Kiểm kê và xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 35)

Sản phẩm dở dang là khối l−ợng sản phẩm công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nh−ng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Để tính đ−ợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các ph−ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

 Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Theo ph−ơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính, còn các chi phí khác nh− chi phí NVL phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đ−ợc tính cả cho sản phẩm đã hoàn thành.

TK 621 TK 154 TK 152

Kết chuyển CPNVLTT Phế liệu thu hồi do sản phẩm hỏng hoặc vật liệu xuất dùng không hết

TK 622

Kết chuyển CPNCTT

TK1381 Sản phẩm hỏng ngoài định

mức trên dây chuyền sản xuất

TK 155 TK 627 Kết chuyển CPSXC TK 632 Giá thành sản xuất sản phẩm bán ngay không qua kho TK 157 Giá thành sản xuất sản phẩm gửi bán Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho

Giá trị NVL chính tính cho

SPDD =

Toàn bộ giá trị NVL chính xuất dùng

x Số l−ợng SPDD

cuối kỳ

Đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm làm ra phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang của giai đoạn đầu tiên đ−ợc tính theo chi phí nguyên vật liệu chính. Còn sản phẩm dở dang của các giai đoạn sau đ−ợc tính theo chi phí bán thành phẩm của giai đoạn tr−ớc đó chuyển sang.

Ưu điểm của ph−ơng pháp này là tính toán đơn giản, khối l−ợng công việc tính toán ít, xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phục vụ kịp thời cho việc tính giá thành đ−ợc nhanh chóng. Tuy nhiên sử dụng ph−ơng pháp này độ chính xác không cao do chỉ tính có một khoản chi phí nguyên vật liệu chính. Do vậy, ph−ơng pháp này đ−ợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất.

 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản l−ợng −ớc tính t−ơng đ−ơng Theo ph−ơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ các chi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Vì vậy, khi kiểm kê xác định khối l−ợng sản phẩm dở dang cần phải xác định mức độ hoàn thành của chúng, trên cơ sở đó tính đổi số l−ợng sản phẩm dở dang thành số l−ợng sản phẩm hoàn thành t−ơng đ−ơng; sau đó xác định chi phí dở dang.

Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ nh− chi phí nguyên vật liệu chính thì tính đều cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang nh−

nhau.

Chi phí nguyên vật liệu chính tính cho SPDD =

Toàn bộ giá trị NVL chính xuất dùng

x

Số l−ợng SPDD cuối kỳ

Đối với những chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất hoặc gia công chế biến nh−

chi phí NVL phụ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đ−ợc tính theo khối l−ợng hoàn thành t−ơng đ−ơng.

Số l−ợng thành

phẩm + Số l−cuối kỳ ợng SPDD Số l−ợng thành

CPSX dở dang cuối kỳ

= Chi phí NVL chính nằm trong SPDD

+ Chi phí chế biến nằm trong SPDD

Ưu điểm của ph−ơng pháp là kết quả tính toán có độ chính xác cao vì chúng đ−ợc tính đầy đủ các khoản mục chi phí. Nh−ợc điểm là khối l−ợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, khi kiểm kê sản phẩm dở dang cần xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng giai đoạn công nghệ mà việc xác định này khá phức tạp. Do vậy, những doanh nghiệp có khối l−ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ lớn thì khối l−ợng công việc kế toán nhiều hơn.

 Xác định giá trị sản phẩm theo 50 % chi phí chế biến

Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán th−ờng sử dụng ph−ơng pháp này. Thực chất đây là một dạng của ph−ơng pháp tính theo sản l−ợng t−ơng đ−ơng, trong đó giả định sản phẩm dở dang là đã hoàn thành ở mức độ 50 % so với thành phẩm.

Giá trị SPDD cuối kỳ = Giá trị NVL chính nằm trong SPDD + 50 % chi phí chế biến tính cho SPDD

 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức kế hoạch

Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng đ−ợc hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm thì có thể áp dụng ph−ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

Theo ph−ơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối l−ợng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí của từng công đoạn để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.

Chi phí chế biến từng loại tính cho SPDD

= Tổng chi phí chế biến từng loại

Số l−ợng thành phẩm + Số l−qui đổi ợng SPDD x Số lSPDD −ợng qui đổi Số l−ợng SPDD qui đổi Số l−ợng SP dở dang cuối kỳ x Mức độ hoàn thành = Giá trị SPDD

Ưu điểm của ph−ơng pháp là công việc tính toán nhanh, tuy nhiên độ chính xác lại không cao vì chi phí thực tế không thể sát với chi phí định mức đ−ợc.

1.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ

Ph−ơng pháp này đ−ợc áp dụng đối với các doanh nghiệp có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không đ−ợc ghi sổ liên tục. Tần suất xuất hàng tồn kho là liên tục.

1.2.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Các chi phí đ−ợc phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng mà đ−ợc ghi 1 lần vào cuối kỳ kế toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đ−ợc giá trị NVL tồn kho và đang đi đ−ờng. Công thức:

Giá trị NVL xuất dùng cho sản xuất sản phẩm = Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ - Giá trị NVL tồn cuối kỳ

- Giá trị NVL đã xuất dùng cho các hoạt động SXKD trong kỳ.

- Kết chuyển chi phí NVL vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.

Sơ đồ 1.10. Kế toán chi phí NVLTT (KKĐK)

Thuế GTGT

1.2.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí giống nh− ph−ơng pháp KKTX. Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối t−ợng.

1.2.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

Toàn bộ chi phí sản xuất chung đ−ợc tập hợp vào TK 627 và đ−ợc chi tiết theo các tiểu khoản t−ơng ứng t−ơng tự nh− ph−ơng pháp KKTX. Sau đó đ−ợc phân bổ vào TK 631 chi tiết theo từng đối t−ợng để tính giá thành.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)