Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 74)

Trong tổng giá thành sản phẩm, khoản chi phí nhân công cũng là một khoản chiếm tỷ trọng t−ơng đối lớn. Việc tiết kiệm chi phí nhân công góp phần tiết kiệm đ−ợc chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.

Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp và các Tài khoản đối ứng có liên quan :

+ TK 334 : Phải trả công nhân viên + TK 338 : Phải trả phải nộp khác + TK 3382 : Kinh phí công đoàn + TK 3383 : Bảo hiểm xã hội + TK 3384 : Bảo hiểm y tế

* Hạch toán tiền l−ơng công nhân trực tiếp sản xuất

Hiện nay, Công ty trả l−ơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm theo hình thức l−ơng sản phẩm, việc trả l−ơng theo sản phẩm nhằm nâng cao ý thức làm việc của công nhân, từ đó nâng cao năng suất lao động. Theo hình thức này Công ty thanh toán l−ơng cho ng−ời lao động căn cứ vào khối l−ợng sản phẩm đã hoàn thành nghiệm thu bảo đảm chất l−ợng, căn cứ vào đơn giá tiền l−ơng cho từng loại sản phẩm và từng công đoạn sản xuất sản phẩm để tính ra l−ơng phải trả cho công nhân.

Đơn giá tiền l−ơng của mỗi loại sản phẩm (mã hàng) lại đ−ợc phân chia theo một tỷ lệ nhất định. Cụ thể:

+ 70% là l−ơng của công nhân trực tiếp sản xuất. + 30% là l−ơng của nhân viên quản lý phân x−ởng.

Mỗi một sản phẩm hoàn thành phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ. Trong mỗi một giai đoạn công nghệ, căn cứ vào thời gian may khảo sát và độ phức tạp của công việc mà nhân viên phòng tổ chức hành chính của Công ty xây dựng tỷ lệ phần trăm theo đơn giá l−ơng cho từng giai đoạn công nghệ đó. Trong đơn giá tiền l−ơng của công nhân sản xuất có 80% là l−ơng thực tế đ−ợc chia theo từng công đoạn sản xuất, còn 20% đ−ợc tính vào quỹ tiền th−ởng theo sản phẩm (hệ số th−ởng loại A,B,C,D).

Đơn giá

Ví dụ: đối với mã sản phẩm S6G-OAL001 sản xuất cho Mores có giá bán ch−a có thuế GTGT là 190.000 đồng (đã đ−ợc ký trong hợp đồng sản xuất) sẽ có đơn giá l−ơng là:

190.000 x 17% = 32.300 (đồng/ SP)

+ L−ơng của công nhân trực tiếp sản xuất = 70% x 32.300

= 22.610 (đồng/SP) + L−ơng của nhân viên quản lý phân x−ởng = 30% x 32.300

= 9.690 (đồng/SP)

+ L−ơng thực tế công nhân trực tiếp sản xuất = 80% x22.610 =18.088 (đồng/SP) + Tiền th−ởng công nhân trực tiếp sản xuất = 20% x 22.610 = 4.522 (đồng/SP) + L−ơng thực tế nhân viên quản lý phân x−ởng = 80% x 9.690 =7.752 (đồng/SP) + Tiền th−ởng nhân viên quản lý phân x−ởng = 20% x 9.690 = 1.938 (đồng/SP) Hàng ngày, tổ tr−ởng theo dõi và lập bảng chấm công (bảng 2.6) cho từng công nhân và đối với từng mã hàng. Cuối tháng, nhân viên quản đốc phân x−ởng sẽ tổng hợp năng suất lao động của từng công nhân, lập bảng kê khai năng suất (dựa trên đơn giá từng b−ớc công việc và kết quả theo dõi sản l−ợng của từng ng−ời theo từng b−ớc công việc do tổ tr−ởng thực hiện kê khai cho từng mã hàng hoặc khi sản phẩm nhập kho), gửi lên phòng tổ chức hành chính để làm cơ sở tính l−ơng cho mỗi ng−ời. Nhân viên phòng tổ chức hành chính sẽ dựa vào bảng kê khai năng suất và tỷ lệ phần trăm theo đơn giá l−ơng của từng công đoạn sản xuất đối với từng mã sản phẩm để tính l−ơng cho từng ng−ời, lập bảng thanh toán l−ơng cho từng xí nghiệp.

Cuối tháng, nhân viên phòng tổ chức hành chính sẽ gửi bảng tổng hợp l−ơng từng tháng của các xí nghiệp lên phòng kế toán (bảng 2.7). Kế toán tiền l−ơng sẽ lập bảng phân bổ tiền l−ơng và BHXH từng tháng (bảng 2.8).

* Hạch toán các khoản trích theo l−ơng

Các khoản trích theo tiền l−ơng là các khoản chi phí đ−ợc trích để tài trợ cho tr−ờng hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh−: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ h−u, các khoản chi cho phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ ng−ời lao động...

Các khoản trích theo l−ơng của công nhân trực tiếp sản xuất ở Công ty cổ phần may Hồ G−ơm bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ. Tổng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp là 25%. Trong đó 19% đ−ợc hạch toán vào giá thành. Cụ thể: 15% BHXH do Công ty chịu và tính vào chi phí sản xuất của Công ty còn 5% trừ vào

thu nhập của công nhân; 2% BHYT và 2% KPCĐ công ty tính vào chi phí giá thành, 1% BHYT do ng−ời lao động đóng góp. Bảo hiểm thất nghiệp bắt đầu đ−ợc triển khai từ ngày 1/1/2009 nh−ng tại Công ty cổ phần may Hồ G−ơm vẫn ch−a đóng bảo hiểm thất nghiệp cho ng−ời lao động ở Công ty. Tiền l−ơng cơ bản của Công ty quy định là 650.000 đ/tháng và hệ số l−ơng cơ bản đ−ợc xác định theo từng cấp bậc, trình độ chuyên môn khác nhau. Tiền ăn ca của công nhân một phần công nhân phải chịu với số tiền là 3.000 đồng/ ng−ời/ ngày và đ−ợc trừ trực tiếp trên bảng l−ơng, phần còn lại do Công ty chịu là 3.000 đồng/ ng−ời/ ngày. Để có thể theo dõi tình hình ăn ca của công nhân thì tổ sẽ có bảng ăn ca. Dựa vào đó sẽ tính đ−ợc số tiền phải trừ vào l−ơng của công nhân vào cuối tháng. Số tiền ăn ca do Công ty chịu sẽ đ−ợc tính vào TK 627.8- “chi phí bằng tiền khác” thuộc chi phí sản xuất chung.

* Tính l−ơng công nhân trực tiếp sản xuất của các tổ

Thu nhập/1 CN = Tổng tiền l−ơng SP +

Tiền th−ởng

sau xếp loại + Khoản khác

Tiền th−ởng sau

xếp loại = Tiền th−ởng + Tiền th−ởng x

Kết quả xếp loại (A, B,C, D) Tiền th−ởng =  (Đơn giá tiền th−ởng 1SP x số l−ợng SP)

Tổng tiền l−ơng SP =  (Đơn giá l−ơng thực tế 1SP x số l−ợng SP)

Kết quả xếp loại đ−ợc quy định riêng. Cách sắp xếp phân loại đ−ợc áp dụng cho toàn Công ty nh− sau :

Nếu xếp loại A = + 10% mức tiền th−ởng Nếu xếp loại B = giữ nguyên mức tiền th−ởng Nếu xếp loại C = -50% mức tiền th−ởng Nếu xếp loại D = không có tiền th−ởng

Các khoản khác là những khoản phụ cấp cho ng−ời lao động mà vẫn đ−ợc tính vào l−ơng nh− tiền chờ mất điện, tiền trợ cấp bụi vải, tiền nghỉ phép... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các khoản mục tính l−ơng và các khoản trích theo l−ơng đ−ợc cụ thể qua ví dụ về công nhân Phạm Minh Thúy tổ 2 xí nghiệp 2.

Trong tháng 12 công nhân Phạm Minh Thúy may đ−ợc 40 áo sơ mi (mã sản phẩm S6G-OAL001)- đơn giá l−ơng thực tế là 18.088 đồng/SP, tiền th−ởng là 4.522 đồng/SP, 25 áo thun- đơn giá l−ơng sản phẩm là 12.376 đồng/SP, tiền th−ởng là 3.094

đồng/SP, 35 áo vest kaki thêu túi- đơn giá l−ơng sản phẩm là 9.600 đồng/SP, tiền th−ởng là 2.400 đồng/SP. => L−ơng sản phẩm là: (40 x 18.088) + (25 x 12.376) + (35 x 9.600) = 1.368.920 đồng => Tiền th−ởng: (40 x 4.522) + (25 x 3.094) + (35 x 2.400) = 342.230 đồng

Trong tháng chị Thúy đ−ợc xếp loại A nên tổng tiền th−ởng sẽ là: Tổng tiền th−ởng = 342.230 + 10% x 342.230 = 376.453 đồng Vậy thu nhập của chị là:

1.368.920 + 376.453 = 1.745.373 đồng

Các khoản trích theo l−ơng tính trên hệ số bậc tay nghề và l−ơng cơ bản. Bậc tay nghề của ch鵜 là 2,01

BHXH, BHYT = 650.000 x Hệ số x 6% = 650.000 x 2,01 x 6% = 78.390 đồng Trong tháng chị đăng ký ăn ca là 26 bữa là 78.000 đồng (26 x 3.000). Vậy tiền thực lĩnh của chị là:

1.745.373 - 78.390 - 78.000 = 1.588.983 đồng

Cách tính l−ơng và các khoản khấu trừ l−ơng của công nhân trực tiếp sản xuất các tổ khác t−ơng tự.

* Tính l−ơng bộ phận văn phòng xí nghiệp

+) Quản đốc, phó quản đốc

Cách tính l−ơng cho quản đốc và phó quản đốc là:

Thu nhập = Tiền l−ơng sản phẩm + tiền th−ởng - các khoản phải nộp. Tiền l−ơng của sản phẩm =  (Đơn giá l−ơng SP x số l−ợng SP) x tỉ lệ % Đối với quản đốc thì tỷ lệ đó là 0,09%, còn phó quản đốc là 0,07%

 (Đơn giá tiền th−ởng 1SP x số l−ợng SP) x

Hệ số bình bầu Tiền th−ởng =

Số công nhân trong xí nghiệp đó x

Số ngày làm thực tế 26

+) Mỗi xí nghiệp có một quản đốc và hai phó quản đốc. ở xí nghiệp 2, quản đốc là anh Nguyễn Ngọc Hùng. Hệ số bình bầu của anh là 2,3. Số ngày anh đi làm thực tế là 26 ngày. Xí nghiệp 2 có 773 công nhân

Ví dụ: Trong tháng 12 xí nghiệp 2 hoàn thành 61.970 áo sơ mi (mã sản phẩm S6G-OAL001) đơn giá l−ơng thực tế là 7.752 đồng /SP, tiền th−ởng là 1.938 đồng /SP. 18.000 áo ghi ngắn tay có đơn giá l−ơng thực tế là 5.304 đồng /SP, tiền th−ởng là 1.326 đồng /SP, 98.072 áo thun có đơn giá l−ơng thực tế là 12.376 đồng/SP, tiền th−ởng là 3.094 đồng /SP, 436.328 áo vest kaki thêu túi đơn giá l−ơng sản phẩm là 9.600 đồng/SP, tiền th−ởng là 2.400 đồng/SP. => L−ơng sản phẩm là: [(61.970 x 7.752) + (18.000 x 5.304)+(98.072 x 12.376)+ (436.328 x 9.600)] x 0,09% = 5.316.070 (đồng) Tiền th−ởng = [(61.970 x 1.938) +(18.000 x 1.326) +(98.072 x 3.094) +(436.328x 2.400) 773 x 2,3 26 x 26 = 4.447.025 đồng Hệ số l−ơng cơ bản của anh là 3,14 nên số tiền BHXH, BHYT anh phải nộp là: 6% x 3,14 x 650.000 = 122.460 (đồng)

Tiền ăn ca trong tháng của anh là: 3.000 x 26 = 78.000 (đồng) Thu nhập trong tháng của anh là:

5.316.070 + 4.447.025 -122.460 - 78.000 = 9.562.634 (đồng)

Bảng 2.6. Bảng chấm công Tháng 12 năm 2009 Tổ 2- xí nghiệp 2 Ngày trong tháng STT Họ và tên 1 2 3 … 30 31 1 Phạm Minh Thúy X X X X X

2 Nguyễn Văn Quý X X X X X

3 Nguyễn Hải Anh X X X X X

4 Hoàng Thị Lan X X X X X

5 Phan Công Chiến X N X X X

6 Trần Văn Bắc X N X X X 7 Phạm Hồng Hạnh X X X X X 8 Trần Thị Thơm X X X X X 9 Nguyễn Thị Giang X X X X X 10 Vũ Mai H−ơng N N X X X 11 Đỗ Văn Hùng N N X X X 12 Nguyễn Thị Th−ơng X X X X X 13 Phạm Thu Trang X X X X X 14 Cao Minh Lý X X X X X 15 Phùng Minh Hải X X X X X 16 … Cộng Trong đó: X: đi làm N: nghỉ (Nguồn: Phòng Tổ chức- hành chính)

Bảng 2.7

bảng thanh toán l−ơng công nhân trực tiếp sản xuất tại xn2- tháng 12 năm 2009

Số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thẻ Họ và tên LĐ Số Công L−ơng SP,TG Th−ởng Xếp loại Tiền thsau xếp loại −ởng Khoản phụ cấp

Tổng l−ơng Tiền ăn ca BHXH BHYT Còn lĩnh

Tổ 1 32 783 21.978.405 6.918.650 7.591.524 29.569.929 2.347.500 1.478.496 295.699 25.448.233 12 Nguyễn Thị Hà 26 1.715.423 521.462 A 573.608 2.289.031 78.000 76.050 15.210 2.119.771 ….. Tổ 2 31 794 19.695.989 6.498.826 7.610.194 27.306.183 2.382.000 1.365.309 273.062 23.285.812 578 Phạm Minh Thúy 26 1.368.920 342.230 A 376.453 1.745.373 78.000 65.325 13.065 1.588.983 Tổ 3 28 724 24.411.003 3.720.865 4.264.453 28.675.456 2.172.000 1.433.773 286.755 24.782.929 Tổ cắt 17 454 15.150.048 3.037.512 3.357.702 18.508.750 1.330.500 925.438 185.088 16.067.725 101 Nguyễn Thị Thùy 24 1.088.094 382.859 B 382.859 1.470.453 72.000 56.875 11.375 1.330.703 Tổ là 44 1.020 31.848.145 4.391.027 5.674.843 37.522.988 3.058.500 1.876.149 375.230 32.213.109 KSC 17 435 16.533.769 1.325.650 1.779.393 18.313.162 1.306.500 915.658 183.132 15.907.872 KT 7 194 6.011.423 1.503.427 1.824.812 7.836.235 582.000 391.812 78.362 6.784.061 Văn phòng XN 8 222 40.929.018 4.886.691 4.886.691 45.815.709 666.000 1.248.138 249.628 22.798.998 054 Nguyễn Ngọc Hùng 26 5.316.070 4.447.025 4.447.025 9.763.094 78.000 102.050 20.410 9.562.634 .... Cộng 773 19.231 600.295.842 28.222.718 34.970.910 635.266.752 57.691.511 31.763.338 6.352.668 539.459.236

Bảng 2.8

Bảng phân bổ tiền l−ơng vμ bhxh toμn công ty tháng 12 năm 2009

STT Ghi có TK334 TK 334- Phải trả công nhân viên Cộng có TK 338- Phải trả phải nộp khác TK 335 chi phí

phải trả Tổng cộng

Đối t−ợng sử dụng

(Ghi nợ các TK) L−ơng SP các khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ (2%) BHXH (15%) BHYT (2%) Cộng có TK 338

1 Lao động trực tiếp 1.640.346.278 70.736.410 1.695.109.688 33.902.194 254.266.453 33.902.194 322.070.841 2.017.180.529 XN1 384.408.916 13.200.000 397.608.916 7.952.178 59.641.337 7.952.178 75.545.694 473.154.610 XN2 600.295.842 34.970.910 635.266.752 12.705.335 95.290.013 12.705.335 120.700.683 755.967.435 XN3 331.790.272 8.967.500 340.757.772 6.815.155 51.113.666 6.815.155 64.743.977 405.501.749 XN4 163.020.588 7.410.000 170.430.588 3.408.612 25.564.588 3.408.612 32.381.812 202.812.400 XN5 144.830.660 6.215.000 151.045.660 3.020.913 22.656.849 3.020.913 28.698.675 179.744.335 2 Quản lý DN 354.368.278 354.368.278 7.087.366 53.155.242 7.087.366 67.329.973 425.241.934 Tổng cộng 1.994.714.556 70.763.410 2.049.477.966 40.989.559 307.421.695 61.484.339 389.400.814 2.438.878.780

Dựa vào bảng phân bổ tiền l−ơng ta có định khoản : Tiền l−ơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất :

Nợ TK 622 1.695.109.688 Có TK 334 1.695.109.688 Các khoản trích theo l−ơng :

Nợ TK 622 322.070.841 Có TK 338 322.070.841 Kết chuyển sang TK 154

Nợ TK 154 2.017.180.529 Có TK 622 2.017.180.529

Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Theo quy định l−ơng của nhân viên quản lý phân x−ởng sẽ đ−ợc tính vào chi phí sản xuất chung nh−ng tại Công ty cổ phần may Hồ G−ơm tiền l−ơng phải trả nhân viên quản lý phân x−ởng đ−ợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp.

Bảng 2.9

công ty cổ phần may hồ g−ơm

201- Tr−ơng Đinh- Hoàng Mai- HN

sổ chi tiết Tài khoản 622.02- CPNCTT phục vụ SXXN2 Tháng 12 năm 2009 Chứng từ Số phát sinh Ngày Số chứng từ Diễn giải TK đối ứng Nợ Có

31/12 TTL Tiền l−ơng công nhân

trực tiếp sản xuất tổ 1 334 29.569.929 31/12 TTL Tiền l−ơng công nhân

trực tiếp sản xuất tổ 2 334 27.306.183 31/12 TTL Tiền l−ơng công nhân

trực tiếp sản xuất tổ 3 334 28.675.456 31/12 TTL Tiền l−ơng công nhân

trực tiếp sản xuất tổ là 334 37.522.988 .... 31/12 TTL Các khoản trích theo l−ơng 338 120.700.683 Cộng phát sinh trong kỳ 755.967.435 31/12 Kết chuyển cuối kỳ 154.02 755.967.435 Số d− cuối kỳ Ng−ời lập bảng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán tr−ởng (Ký, họ tên)

Bảng 2.10

công ty cổ phần may hồ g−ơm

201- Tr−ơng Định- Hoàng Mai- HN

sổ cái Năm 2009 Tài khoản 622-cpnctt Số d− đầu năm Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này ... Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 TK 334 ... 1.695.109.688 TK 338 ... 322.070.841 Nợ 2.017.180.529 Cộng phát sinh Có 2.017.180.529 Nợ Số d− cuối tháng Có Ng−ời lập bảng Kế toán tr−ởng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may hồ gươm (Trang 74)