Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý kinh tế - tài chính của doanh nghiệp.
Trong loại hình sản xuất FOB theo đơn đặt hàng, giá bán sản phẩm đã đ−ợc phía khách hàng và Công ty bàn bạc, thoả thuận, và đ−ợc xác định trong hợp đồng từ tr−ớc khi bắt đầu quá trình sản xuất.
Giá bán của một sản phẩm là cơ sở xác định đơn giá tiền l−ơng của mỗi công đoạn sản xuất sản phẩm. Do vậy, có thể nhận thấy giá bán là th−ớc đo, là chuẩn mực để Công ty đánh giá hiệu quả của công tác sản xuất kinh doanh, hiệu quả công tác quản lý các yếu tố chi phí sản xuất...Lý do bởi nếu làm tốt công tác quản lý chi phí sản xuất, chi phí sản xuất đ−ợc sử dụng tiết kiệm thì có thể làm hạ giá thành thực tế của sản phẩm, từ đó tăng lợi nhuận cho Công ty.
* Đối t−ợng tính giá thành và kỳ tính giá thành
Xác định đối t−ợng tính giá thành là công việc đầu tiên mà kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phải tiến hành để tính giá thành sản phẩm.
Sản phẩm sản xuất hoàn thành ở Công ty Cổ phần may Hồ G−ơm là các sản phẩm may mặc nh− quần, áo sơ mi, complex, jacket... Trong mỗi mã hàng đó lại bao gồm nhiều kích cỡ khác nhau, tuy nhiên lại không phân biệt đơn giá l−ơng giữa các kích cỡ khác nhau. Nghĩa là các sản phẩm có kích cỡ khác nhau nh−ng cùng một mã hàng thì có đơn giá l−ơng nh− nhau.
Do vậy, đối t−ợng tính giá thành ở Công ty cổ phần may Hồ G−ơm đ−ợc xác định là từng mã sản phẩm sản xuất, và đơn vị tính giá thành là cái hoặc bộ quần áo.
Trên cơ sở đối t−ợng tính giá thành đã đ−ợc xác định nh− trên, căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm và điều kiện cụ thể của Công ty, kỳ tính giá thành sản phẩm đ−ợc xác định là hàng tháng.
* Ph−ơng pháp tính giá thành:
Xuất phát từ đối t−ợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của tất cả các sản phẩm đối với từng xí nghiệp và đối t−ợng tính giá thành là từng mã hàng sản xuất, cuối mỗi tháng dựa vào kết quả tập hợp chi phí, báo cáo sản l−ợng hoàn thành, máy tính sẽ tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng mã hàng theo ph−ơng pháp hệ số.
Xác định hệ số giá thành: đối với từng mã hàng, kế toán căn cứ vào giá bán (giá bán đ−ợc xác định tr−ớc trong hợp đồng), hệ số cho phép ăn l−ơng (17% giá bán) để xác định hệ số giá thành cho từng mã sản phẩm.
Ví dụ: Mã hàng S6G-OAL001 có giá bán là 190.000 đồng cho một đơn vị sản phẩm. Vậy hệ số giá thành của mã hàng này bằng: 190.000/18.000 x 17% = 1,8
Căn cứ vào sản l−ợng sản xuất đã hoàn thành nhập kho thực tế trong tháng của từng mã hàng và hệ số giá thành của từng mã hàng để tính ra giá thành đơn vị sản phẩm theo công thức sau:
Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi = n i 1 Số l−ợng sản phẩm i
x Hệ số quy đổi của sản phẩm i Tổng giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng giá thành tất cả các loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi
Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc x Hệ số quy đổi sản phẩm từng loại
Ví dụ: Trong tháng 12, Công ty có sản xuất nhiều mã hàng, trong đó có mã hàng S6G-OAL001 sản xuất cho khách hàng Mores. Sản phẩm này do xí nghiệp 2 sản xuất. Đơn giá bán một đơn vị sản phẩm thuộc mã hàng này là 190.000. Kế toán đã xác định đ−ợc hệ số qui đổi của mã hàng này là: 1,8
Mã sản phẩm S6G-OAL001 đ−ợc đ−a vào sản xuất và hoàn thành trong tháng 12 với sản l−ợng thực tế là 61.970 chiếc. Vậy sản l−ợng tiêu chuẩn của mã hàng này là: 61.970 x 1,8 = 111.546
Tổng sản l−ợng tiêu chuẩn của tất cả các mã sản phẩm mà xí nghiệp 2 đã sản xuất trong tháng 12 là:1.084.451
Bảng thống kê số l−ợng sản phẩm xí nghiệp 2
Mã sản phẩm Số l−ợng Hệ số qui đổi Số l−ợng sản phẩm tiêu chuẩn
áo sơ mi (S6G-OAL) 61.970 1,8 111.546
áo ghi ngắn tay 18.000 2,5 44.810
áo thun 98.072 1,9 186.337
áo vest kaki thêu túi 436.328 1,7 741.758
Tổng 614.370 1.084.451
* Trình tự tính giá thành
Sau khi đã tập hợp đ−ợc chi phí sản xuất kinh doanh trên toàn doanh nghiệp và tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán giá thành tiến hành phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm. Công ty cổ phần may Hồ G−ơm tiến hành phân bổ theo tiêu thức số l−ợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn của tất cả các sản phẩm mà xí nghiệp đã sản xuất trong tháng.
* Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại sản phẩm
Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản phẩm nào sẽ đ−ợc phân bổ trực tiếp cho sản phẩm đó. Cụ thể theo bảng 2.3 trong tháng 12:
Chi phí nguyên vật liệu của mã sản phẩm S6G-OAL001 là: 2.171.718.473+ 248.772.704 = 2.420.491.177 đồng * Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm
CPNCTT phân bổ cho từng loại sản
phẩm
=
Tổng CPNCTT toàn xí nghiệp
Tổng sản l−ợng tiêu chuẩn của tất cả các sản phẩm trong tháng x Số l−ợng tiêu chuẩn của từng sản phẩm Cụ thể: Theo bảng l−ơng tháng 12: Tổng CPNCTT toàn xí nghiệp 2 là: 635.266.752 +120.700.683 = 755.967.435 (đồng) Số l−ợng tiêu chuẩn của mã sản phẩm S6G-OAL001 là: 111.546
Tổng sản l−ợng tiêu chuẩn của tất cả các sản phẩm toàn xí nghiệp 2 trong tháng 12 là: 1.084.451 CPNCTT phân bổ cho mã sản phẩm S6G-OAL001 = 755.967.435 1.084.451 x 111.546 = 77.758.371
* Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm T−ơng tự nh− trên ta có:
CPSXC phân bổ cho từng loại sản phẩm
=
Tổng CPSXC toàn xí nghiệp
Tổng sản l−ợng tiêu chuẩn của tất cả các sản phẩm trong tháng
x Số l−ợng tiêu chuẩn của từng
sản phẩm
Vậy chi phí sản xuất chung tính cho mã sản phẩm S6G-OAL001 là: Tổng chi phí sản xuất chung của xí nghiệp 2 là:
95.675.036 + 97.369.581 + 68.971.340 + 501.988.899 = 764.004.856 (đồng) CPSXC phân bổ cho mã sản phẩm S6G- OAL001 = 764.004.856 1.084.451 x 111.546 = 78.585.096
Z = 2.420.491.177 +77.758.371+78.585.096 = 2.576.834.644 Đơn giá thực tế nhập kho của 1 sản phẩm là:
2.576.834.644
111.546 x 1,8 = 41.582
Sau khi tập hợp đầy đủ các chi phí phát sinh và thực hiện kết chuyển, ch−ơng trình sẽ tự động kết chuyển, kết quả phân bổ đ−ợc thể hiện trên màn hình "Phân bổ tự động "nếu kích chuột vào vạt "Kết quả phân bổ" và máy sẽ tự động tính giá thành sản phẩm và cho ra thẻ tính giá thành sản phẩm (bảng 2.21) Bảng 2.21 Th飲 tính giá thành s違n ph育m Tháng 12 n m 2009 Tên s n ph m, d ch v : mã hàng S6G-OAL001 S l ng: 61.970 chi c
Chia ra theo kho n m c Ch tiêu T ng s ti n CPNVL tr c ti p CPNC tr c ti p CPSXC CPSX d dang đ u k CPSX phát sinh trong k 2.576.834.644 2.420.491.177 77.758.371 78.585.096 Giá thành SP, DV trong k 2.576.834.644 2.420.491.177 77.758.371 78.585.096 CPSX d dang cu i k Ngày…tháng…n m… K toán tr ng Ng i l p
(Ký, ghi rõ h tên) (Ký, ghi rõ h tên) (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Nh− vậy, trong ch−ơng 2 thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Hồ G−ơm đã đ−ợc đề cấp một cách chi tiết. Có thể tóm tắt nh− sau:
Bộ máy kế toán theo mô hình tập trung, Hình thức sổ kế toán sử dụng là hình thức Nhật ký chứng từ và sử dụng phần mềm kế toán FPC3.2.
Đối t−ợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của tất cả các sản phẩm đối với từng xí nghiệp. Đối t−ợng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm hoàn thành. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên. Kế toán thuế GTGT theo ph−ơng pháp khấu trừ. Kỳ tính giá thành đ−ợc Công ty xác định là hàng tháng.
Công ty sử dụng hình thức trả l−ơng theo l−ơng sản phẩm. Ph−ơng pháp tính giá thành sản phẩm là ph−ơng pháp hệ số.
Nội dung của ch−ơng đ−ợc khái quát nh− sau: + Tổng quát về Công ty
+ Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của từng phòng ban + Chế độ hình thức kế toán áp dụng
+ Công tác hạch toán CPNVLTT + Công tác hạch toán CPNCTT + Công tác hạch toán CPSXC
+ Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm
Nhìn chung, Công ty cổ phần may Hồ G−ơm tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là t−ơng đối hợp lý. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một vài điểm cần xem xét để công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty đ−ợc hoàn thiện hơn. Với mục đích đó, sau khi thực tập tại Công ty và kết hợp với những kiến thức đã học ở tr−ờng, em mạnh dạn đ−a ra một vài kiến nghị và ý kiến của em về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty ở ch−ơng 3:
“Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Hồ G−ơm”.
Ch−ơng 3:
Một số giảI pháp nhằm hoμn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vμ tính giá thμnh sản phẩm tại
công ty cổ phần may hồ g−ơm
Kết thúc ch−ơng 1 và ch−ơng 2 chúng ta đã có cơ sở để so sánh giữa lý luận và thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Hồ G−ơm. Trong ch−ơng này gồm 4 phần: phần 1, 2 là những lý luận về việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Phần 3 trình bày những −u nh−ợc điểm của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Phần 4 em xin mạnh dạn đ−a ra những ph−ơng h−ớng góp phần hoàn thiện hơn những nh−ợc điểm đã trình bày ở phần 3.
3.1. ý nghĩa của việc tính giá thμnh sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Để tồn tại lâu dài, doanh nghiệp phải luôn tìm mọi biện pháp khẳng định mình trên thị tr−ờng. Trên cơ sở những nguồn lực có hạn, để nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, không còn cách nào khác là doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao nhất. Để thực hiện đ−ợc mục tiêu này, ngoài việc tiết kiệm các yếu tố chi phí, doanh nghiệp phải tổ chức phối hợp các biện pháp khác một cách khoa học. Đó là biện pháp tối −u trong vấn đề thực hiện hiệu quả.
Trong suốt quá trình sản xuất, quản trị, doanh nghiệp cần thu thập những thông tin về tình hình chi phí so với kết quả đạt đ−ợc. Từ đó, đề ra các biện pháp không ngừng giảm bớt chi phí không cần thiết, khai thác tối đa tiềm năng sẵn có về nguyên vật liệu, lao động…của doanh nghiệp. Nh− vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh− tình hình quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có một tầm quan trọng đặc biệt, là một phần hành không thể thiếu trong công tác kế toán của bất kỳ doanh nghiệp nào nhằm cung cấp thông tin cần thiết để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm. Do đó, các thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đ−ợc các nhà quản lý quan tâm, chúng là những chỉ tiêu phản ánh chất l−ợng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mang lại cho những nhà quản lý nhiều định h−ớng cũng nh− các quyết định quan trọng trong việc điều hành.
Nh− vậy, việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm góp phần không nhỏ vào sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải ngày càng hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để tăng c−ờng hiệu quả kế toán cũng nh− quản trị doanh nghiệp, góp phần tăng sức mạnh của doanh nghiệp.
3.2. nguyên tắc vμ yêu cầu hoμn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vμ tính giá thμnh sản phẩm
Doanh nghiệp muốn sản xuất và kinh doanh theo đúng pháp luật về kế toán cần phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định mà Bộ Tài chính đã ban hành. Để hoàn thiện công tác kế toán, mỗi doanh nghiệp cần thực hiện đúng những nguyên tắc kế toán chung đ−ợc thừa nhận.
3.2.1. Nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thành sản phẩm
Công tác kế toán tại mọi doanh nghiệp đều phải dựa trên những nguyên tắc, chuẩn mực nhất định. Đó là những nguyên tắc chung đ−ợc thừa nhận và đ−ợc sử dụng rộng rãi, bao gồm:
- Nguyên tắc giá phí: việc đo l−ờng, tính toán về tài sản, công nợ, vốn, doanh thu, chi phí phải đặt trên cơ sở giá phí thực tế mà không quan tâm đến giá thị tr−ờng.
- Nguyên tắc phù hợp: chi phí phải phù hợp với doanh thu ở kỳ mà doanh thu đ−ợc ghi nhận.
- Nguyên tắc khách quan: những thông tin, tài liệu mà kế toán cung cấp phải mang tính khách quan, có bằng chứng tin cậy.
- Nguyên tắc nhất quán: các khái niệm, các chẩn mức, các ph−ơng pháp… mà kế toán sử dụng phải đảm bảo tính liên tục, nhất quán, không thay đổi từ kỳ này sang kỳ khác.
- Nguyên tắc công khai: nguyên tắc này đòi hỏi báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải rõ ràng, dễ hiểu và phải bao gồm đầy đủ các thông tin liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính phải đ−ợc trình bày công khai cho những ai quan tâm.
Muốn hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty cổ phần may Hồ G−ơm cần tuân thủ những nguyên tắc chuẩn mực nêu trên. Ngoài ra, để thực hiện tốt các yêu cầu tính giá, kế toán còn phải quán triệt một số nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc 1: xác định đối t−ợng tính giá phù hợp.
Đối t−ợng đó có thể là từng loại vật t−, hàng hóa, từng loại sản phẩm, dịch vụ… nhìn chung đối t−ợng tính giá phù hợp với đối t−ợng thu mua, sản xuất và tiêu thụ.
- Nguyên tắc 2: phân loại chi phí hợp lý.
Chi phí có nhiều loại và có liên quan trực tiếp đến đối t−ợng tính giá. Vì thế, phân loại chi phí một cách hợp lý, khoa học tạo điều kiện cho việc tính giá dễ dàng và chính xác hơn.
- Nguyên tắc 3: lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp.
Trong một số tr−ờng hợp, có những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến nhiều đối t−ợng tính giá nh−ng không thể tách riêng. Vì vậy cần phải lựa chọn tiêu thực phân bổ hợp lý sao cho gắn với mức tiêu hao thực tế nhất. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ