.1 Xây dựng và hoàn thiện thể chế quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường định

Một phần của tài liệu Báo chí Hà Nội với công cuộc cải cách hành chính ở thủ đô (Trang 92)

rirớng XHCN, thê chế về tô chức và hoạt động của bộ máy hành chính địa phương heo chỉ đạo của Chính phủ.

Trong giai đoạn 2001 - 2005, tập trung nghiên cứu xây dựng một sổ thể chế sau : - Thê chế hoạt động của hệ thống ngân hàng nhà nước Thành phố nhằm quản lý và .hai thông thị trường vốn phục vụ các chương trình phát triển kinh tế xã hội của thành >hố giai đoạn 2000 - 2010; nghiên cứu, tiếp cận những vấn đề thuộc trách nhiệm, thẩm ịuyền cùa UBND Thành phố trong quản lý và phát triển thị trường chứng khoán, tăng ường quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản, phát triển thị trường khoa học và ông nghệ, thị trường lao động, thị trường dịch vụ ...

- Thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước, trước hết là ổ chức và hoạt động cùa ƯBND Thành phố, ƯBND các quận, huyện và các Sở, Ban, sígành.

- T h ể c h ế vê q u a n hệ g iữ a c h ín h q u y ề n T h à n h p h ố với c ô n g dân và các tổ chức rong việc trư n g c ầu ý dân trư ớ c khi q u y ế t đ ịn h các chủ trư ơ n g , c h ín h sách q u a n trọn g, xử

ý các h à n h vi trái p h á p luật c ủ a c ơ q u a n v à cán bộ, c ô n g c h ứ c N h à n ư ớ c tro ng khi thi lành c ô n g vụ; th ẩ m q u y ề n , trá c h n h iệ m của c ơ quan h à n h c h ín h và c ủ a to à án trong việc 'iải qu y ế t khiếu tại tố cáo.

- Thể chế về thẩm quyền quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp nói chung, trong ló có doanh nghiệp Nhà nuớc trực thuộc thành phố, theo hướng tách doanh nghiệp ra vhỏi các sờ chủ quản, phân định rõ quyền sở hữu, quyền quản lý hành chính và quyên tự

:hủ kinh doanh.

Giai đoạn 2005 - 2010 : Hoàn thiện hành lang pháp lý để các thể chế này phát huy liệu lực, hiệu quả của các thể chê đó.

1.2. Đỗi mới quỉ trình xây dựng và ban hành văn bản qui phạm pháp luật.

Rà soát và hệ thống hoá các văn bàn qui phạm pháp luật theo từng lĩnh vực, loại )ò những qui định pháp luật chồng chéo, trùng lặp, không còn hiệu lực. Tô chức lại các ;ơ quan lưu trữ, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào việc khai thác và bảo quản ;ơ sở dữ liệu.

- Qui định rõ trách nhiệm của mỗi cán bộ, công chức trong khi thi hành công vụ. Các định quyền hạn, trách nhiệm đi liền với việc đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, ông chức.

2. C ẢI CÁCH TÓ CHỨC B ộ MÁY HÀNH CHÍNH.

2.1. Điểu chinh chức năng, nhiệm vụ của các sở, ban, ngành và chính quyểnác cấp, huyện, xã, phường thị tran theo chi đạo của Chính phủ cho phù hợp với yêu ác cấp, huyện, xã, phường thị tran theo chi đạo của Chính phủ cho phù hợp với yêu ầu quản lý nhà nước trên địa bàn.

- Xây dựng qui chc phân công giữa các ngành phân cấp giữa các cấp và phối họp >hân công, phân cấp giữa các Sở, ngành với UBND các quận huyện phù hợp với yêu cầu lòi mới co chế phàn câp quản lý hành chính giữa Trung uơng và địa phương.

- Phán tích rõ thâm quyền và trach nhiệm cua UBND, Chủ tịch L B N D cac cấp; úám đô-c các Sở, ngành với chủ tịch UBND các quận huyện, trách nhiệm của tập thể và :á nhân trong cơ quan hành chính các cấp.

- Điêu chinh một số công việc mà các Sở, ngành đảm nhiệm theo hướng khắc phục ạr chông chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ, chuyển một sổ công việc cho các tổ ■hức xã hội, tô chức phi chính phủ hoặc doanh nghiệp thực hiện dưới hình thức dịch vụ 'ông.

2.2. Nghiên cứu tách tổ chức hành chính với tồ chức sự nghiệp công để hoạt iộng theo các cơ chế riêng, phù hợp, có hiệu quả. iộng theo các cơ chế riêng, phù hợp, có hiệu quả.

2.3. To chúc lại bộ máy hành chính cấp quận, huyện, xã, phường, thị trấn theotư ớ n g : tư ớ n g :

- Xác dịnh rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp chính ]uyền trong khu vực nội thành phù hợp với đặc điểm của đô thị, của chính quyền khu vực Igoại thành phù hợp với đặc điểm nông thôn trong quá trình đô thị hoá.

- Săp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp theo hướng rách nhiệm rõ ràng, phân công rành mạch, bộ máy gọn nhẹ, tăng cường tính chuyên Ìghiệp trong thi hành công vụ.

2 .4. Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quan hành chính các

'ấp.

- Xác dịnh rõ các nguyên tẩc làm việc và qui chế phối hợp trong sự vận hành bộ náy hành chính. Định rõ phận sự, thâm quyên và trách nhiệm của người đứng đâu cơ

4uan, đ a n vị về kết quả hoạt động của bộ máy đo mình phụ trách.

- Loại bỏ những việc làm hình thức, không có hiệu quả thiết thực, giảm hội họp, jiàm giẩy tờ hành chính. Tăng cường trách nhiệm và năng lực của cơ quan hành chính xong giải quyết công việc cùa cá nhân và tô chức.

2.5. Từng bước hiện đại hoá các cơ quan công quyển của chính quyền thành

- Triên khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động chỉ đạo, điêu hành của ệ thống hành chính Nhà nước; áp dụng các công cụ, phương pháp quản lý tiên tiến, hiện ại trong các cơ quan hành chính Nhà nước.

- Tăng cường dầu tư để đến năm 2010, các cơ quan hành chính của Thành phố có rang thièt bị hiện đại, cơ quan hành chính cấp xã phường, thị trấn trên địa bàn Thành phố ó trụ sở và phương tiện làm việc bảo đảm nhiệm vụ quản lý địa bàn; mạng tin học diện ộng cua Thành phố được thiết lập tới cấp xã, phường, thị trấn.

3. NÂNG CẤP CHẤ T LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B ộ , CÔNG CHỨC

3 .1. Đôi mới công tác quản lý cán bộ, công chức :

- Tiên hành tông điều tra, đánh giá đội ngũ cán bộ công chức theo chỉ đạo của hình phủ, nhăm xác định chính xác số lượng, chất lượng cùa toàn bộ đội ngù cán bộ, ông chức của thành phố, trên cơ sở đó xây dựng qui hoạch, kể hoạch đào tạo, bồi dưỡng, ịuản lý đội ngũ cán bộ, công chức. Trước hết cần triển khai ngay đối với đội ngũ cán bộ

ông chức cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn).

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý cán bộ, công chức để từng urớc chuyên sang quản lý cán bộ, công chức bàng hệ thống tin học ở các cơ quan hành

hình nhà nước của Thành phố.

- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh cán bộ, công chức theo phân :ấp của Chính phủ phù hợp với yêu cầu công tác chuyên môn của từng đối tượng.

Xác định cơ cấu cán bộ, công chức hợp lý theo chức năng, nhiệm vụ trong các cơ

Ịuan hành chính, làm cơ s ở cho việc định biên v à x â y dựng, phát triển đội ngũ cán bộ,

: ô n g chức. Cải tiến phương pháp định biên làm căn cứ cho việc quyết định về s ố lượng, :hất lượng và cơ cẩu cán bộ, công chức phù họp với khối lượng v à chẩt lượng công việc

:ủ a từng cơ quan hành chính.

- Hoàn thiện chế độ tuyển dụng công chức, thực hiện qui chế đánh giá, khen hường, kỷ luật đối với cán bộ, công chức theo chỉ đạo của Chính phủ. Thực hiện thi uyển dân chủ, công khai, chọn đúng người đủ tiêu chuẩn vào bộ máy Nhà nước.

- Thực hiện tinh giảm biên chế trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; hường xuyên đưa ra khỏi bộ máy những cán bộ, công chức không đủ năng lực, trình độ, những người vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tạo điều kiện đổi mới, trẻ loá, nàng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức;

- Đổi mới, nâng cao năng lực của các cơ quan và cán bộ làm nhiệm vụ quản lý cán bộ, công chức, công vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cùa thời kỳ công nghiệp hoá, hiện dại hoá;

- Sửa đổi việc phân cấp trách nhiệm quản lý cán bộ, công chức theo chỉ đạo của Chính phủ.

3.2. Thực hiện cải cách tiền lương theo chỉ đạo của Chính phủ.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chúc : 3.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chúc :

- Cư chế khuyến khích các nhà đầu tư trong nước, nước ngoài đầu tư phát triển các ơ sở dào tạo dạy nghề, đại học, trên đại học, cơ sở chừa bệnh có chất lượng cao ở các nành pho, khu công nghiệp, khuyến khích liên doanh và đầu tư trực tiếp của nước ngoài

ào lĩnh vực này;

- Thực hiện cơ chế khoán một số loại dịch vụ công cộng. - Thực hiện cơ chế hợp đồng một sổ dịch vụ công.

4.4. Đổi mới công tác thanh tra tài chính đối với các cơ quan hành chính, đơnị sự nghiệp nhăm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà ị sự nghiệp nhăm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà Iirớc; xoá bó tình trạng nhiều đầu mối thanh tra, kiểm tra, đối với các cơ quan hành hình, đơn vị sự nghiệp. Thực hiện dân chủ, công khai minh bạch về tài chính công, tất cả

ác chỉ tiêu tài chính đều được công bố công khai.

Một phần của tài liệu Báo chí Hà Nội với công cuộc cải cách hành chính ở thủ đô (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)