BÁO CHÍ HÀ NỘI VÀ VẤN ĐÈ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
2.3.3. BÀI BÌNH LUẬN
Bình luận là một trong những thể loại quan trọng thuộc nhóm chính luận báo chí, có vai trò định hướng công chúng thông qua việc tái hiện những sự kiện, hiện tượng qua đó bày tỏ thái độ, quan điểm của tác giả về sự việc đó. Theo khảo sát của đề tài, các báo đều hình thành các chuyên mục để chuyển tải các bài bình luận. Ở báo Hà Nội mới có 05 bài nằm trong các chuyên mục:
Vgười Thủ đô ta, Dân bàn, Chuyện quàn lý, M ỗi ngày một chuyện, ở báo
Kinh tê & đô thị có 08 bài nằm trong các chuyên mục: Chuyện từ phòng tiếp dân, Cảu chuyện hôm nay, Chuyện pho- chuyện phường. Như vậy, số chuyên mục hai báo thê hiện các bài bình luận tương đương nhau, tuy nhiên ở báo Hà Nội mới có số lượng bài bình luận ít hơn so với tổng số phản ánh về CCHC trong năm 2005.
v ề nội dung, mỗi bài bình luận thể hiện một vấn đề khá đang dạng, nhiều bài đề cập đến nhiều vấn đề sâu sẩc liên quan đến CCHC về các vấn đề nóng bỏng, cụ thể gắn thực tiễn xã hội như thái độ cửa quyền, quan liêu, đùn dẩy trách nhiệm của một số cán bộ hành chính trong bài: “Đau đè chờ sáng trâng (Kinh tế & đô thị, Chuyện p h ổ - chuyện phường) phê phán cung cách dùn đẩy trách nhiệm giải quyết công việc của Công an phường Quỳnh Mai, “C ử a” vẫn mở, “d ấ u ” đi nghi mát...{Hà Nội mới, Mỗi ngày một chuyện, 2 7/6/2005) bày tỏ thái độ không đồng tình với cung cách làm việc của của UBND phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, 9 năm chưa thu hồi xong đất của một hộ dân (Hà N ội mới, Chuyện quản lý, 7/7/2005) kể về câu chuyện thu hồi dẩt của một hộ dân kéo dài ở quận c ầ u Giấy làm chậm việc giải phóng mặt bàng...Các bài bình luận này đề cập sát sườn những vấn đề nóng bỏng từ thực tiễn xã hội nên đã thu hút lượng độc giả lớn.
về nội dung, các bài bình luận nhiều vấn đề như bình luận về một chủ trương mới: Lẩy phiếu tín nhiệm {Kinh tế&đô thị, Câu chuyện hôm nay, 26/10/2005) nói về việc thực hiện chủ trương lấy phiếu tín nhiệm cho các cán bộ cơ sờ, Đe hết làm “khó mong..ló ra tiề n ” (Kinh tế&đô thị, Câu chuyên hôm nay, 25/7/2005) khen ngợi chủ trương của Thành phố Đà Nằng trong công tác cán bộ nhàm giảm phiền hà, tiêu cực cho doanh nghiệp; có khi là thể hiện thái độ phê phán sự việc, con người còn chưa tốt trong thực hiện CCHC:
Phai lả công bộc của dãn (Kinh tế & đó thị, Chuyện từ phòng tiếp dãn, Ị 9/Ị /2005) nêu hiện tượng các cơ quan chính quyền không thông báo kịp thời
các quyết định hành chính cho dàn khiến nhiều người phải mất thời gian đi khiêu nại, Cài cách vân., lóc cóc, lọc cọc! (Hà Nội mới, Moi ngày một chuyện, 10/10/2005) lại nêu hiện tượng Phòng quản lý phương tiện giao thông của Sở Giao thông công chính làm việc 5h/ngày khiến nhiều người phải “lóc cóc, lọc c ọ c " mà không được việc hoặc biểu dương người tốt, việc tốt: Người cán bộ
'một cửa " (Hả Nội mới, Người thủ đô ta, 26/11/2005) biểu dương một cán bộ tiếp nhận hồ sơ phường Ngọc Thụy, quận Long Biên đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, bài s ổ đò ơi! (Kinh tế& đỏ thị, Cảu chuyện hôm nay, 15/6/2005) lại bày tỏ thái độ đồng tình với chủ trương của Thành phố trong việc đẩy nhanh tiến độ cấp “sổ đ ỏ ” ..
Như vậy, có thể thấy về nội dung, các bài phản ánh thể hiện cái nhìn rất đa dạng về CC H C , là tiếng nói phản đối, góp ý, đồng tình, cổ động và biểu dương khen ngợi, về phong cách viết, các bài binh luận không có kiểu rập khuôn mà hết sức đa dạng, không hề khô cứng thể hiện tính đa dạng trong phirong thức thể hiện làm “m ềm ” vấn đề khiến công chúng dễ tiếp thu hơn. Diều này có thể dễ dàng cảm nhận được ở ngay tít các bài bình luận.
Các bài bình luận ở hai báo cho thấy lập luận của tác giả luôn chặt chẽ, lời văn ngắn gọn, khúc triết, truyền cảm tạo sức thuyết phục cho công chúng. Tuy các bài bình luận chỉ là một bài báo nhỏ, ngắn gọn nằm vừa trong một chuyên mục nhỏ cùa báo, nhưng các chuyên mục này và các bài bình luận sắc xảo, nóng hổi tính thời sự luôn có sức hút, sức nặng trong thuyết phục người đọc theo chủ ý của tác giả. Tuy nhiên, số lượng các bài bình luận trên hai báo vần chưa nhiều.