Tăng cường năng lực chi đạo của cúc Ban chỉ đạo cái cách hành chính:

Một phần của tài liệu Báo chí Hà Nội với công cuộc cải cách hành chính ở thủ đô (Trang 98 - 101)

- Đối vói Ban chỉ đạo cải cách hành chính của U B N D T h à n h phố : Bổ sung lay thê những thành viên đã chuyển sang công tác khác hoặc không có điều kiện tham ia. Xây dựng qui cỉịnh chức năng, nhiệm vụ và qui chế tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động lia Ban chỉ đạo CCHC của thành phố. Xây dựng chế độ thanh tra, kiểm tra công tác cải ách hành chính.

* Đối vói ban chỉ đạo cải cách hành chính ở các quận, huyện : Bổ sung, thay lê nhữne thành viên đã chuyển sang công tác khác hoặc không có điều kiện tham gia. ư một chuyên viên quản công tác cải cách hành chính thuộc biên chế của Phòng Tổ hức chính quyền.

* Đối với Ban chi đạo của các Sở : Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Thành hô trực tiêp chỉ đạo Giám đốc các sở, ngành trực thuộc UBND Thành phố thực hiện heo kê hoạch được giao - Trưởng phòng Tổ chức & Đào tạo trực tiếp giúp giám đốc sở hực hiện công tác cải cách hành chính.

3. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, năng cao nhận thức của cônghức và nhân dân về cải cách hành chính. hức và nhân dân về cải cách hành chính.

Cải cách hành chính không chỉ là công việc riêng của hệ thống hành chính, mà là 'êu cầu chung của toàn xã hội. Vì vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến hông tin đê mọi cán bộ, công chức và người dân nhận thức đúng về cải cách bộ máy Nhà Iirớc và cải cách hành chính, c ầ n có những biện pháp thiết thực để thực hiện quyền giám át cùa nhân dân đối với hoạt động của bộ máy hành chính.

Trước mắt, cần thực hiện một số biện pháp như sau :

- Mở chuyên mục xung quanh chủ đề về CCHC trên các phương tiện thông tin đại húng của thành phố.

- Mở hộp thư để nhân dân góp ý kiến cho các cơ quan hành chính về công tác CHC.

- Hướng dẫn công tác thông tin cổ động của thành phố vào công tác cải cách hành •[lính.

- Bicn soạn tài liệu, phát hành, phổ biến rộng rãi chủ trương chính sách của Đảng /à Nhà nước, biện pháp tổ chức thực hiện của UBND Thành phổ, tài liệu khoa học, tài iệu trao đổi kinh nghiệm cho cán bộ công chức về cải cách hành chính.

- Nghiên cứu biên soạn chương trình bồi dưỡng kiến thức cải cách hành chính cho hù trưởna các đơn vị, chuyên viên chuyên trách của các đơn vị và cộng tác viên của ban ;hỉ đạo cải cách hành chính thành phô.

- Nghiên cứu biên soạn, bổ sung chuyên đề cải cách hành chính vào chương trình

1ỌC của các đối tượng tại Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong và các trung tâm bôi iirỡng chính trị của thành phố.

- Kiêm tra kiến thức về cải cách hành chính đối với các đối tượng thi tuyển công hức và thi nâng ngạch chuyên viên.

4. Cải cách hành chinh đòng bộ với đỗi mới hoại động của cả hệ thống chính trị

Chương trình tồng thế cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 phải ược tô chức thực hiện đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo toàn bộ ọat động của Nhà nước, trong đó bộ máy hành pháp là công cụ quan trọng thực hiện irờng lối, chính sách của Đảng. Sự đổi mới tổ chức và hoạt động của Đảng, trước hết là oi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối ới cải cách hành chính. Sự chỉ đạo cải cách hành chính phải gắn chặt với sự chi đạo đổi nới hoạt động lập pháp và cải cách tư pháp.

5. Bố trí đủ nguồn tài chính và nhân lực

Để thực hiện được kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2001 - 2010 theo lurơng trinh 07/CTr của Thành uỷ và chương trình tổng thể của Chính phủ, các ngành ác câp cần phải huy động bố trí đủ cán bộ có năng lực cho việc chuẩn bị và thực hiện ác nhiệm vụ đã đê ra. Nâng cao năng lực nghiên cứu và chỉ đạo của các cơ quan có trách ihiệm giúp UBND các cấp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính. Bố trí đủ Iguồn lực tài chính cần thiết từ ngân sách Nhà nước để xây dựng và thực hiện các

hương trình hành động cụ thể đã xác định.

11.4 P H Â N C Ô N G T H Ụ C H IỆ N .

Kế hoạch cải cách hành chính của thành phổ giai đoạn 2001 - 2010 là một chương rình công tác lớn cần có sự phối hợp thực hiện của các ngành các cấp để hoàn thành tốt

ác nhiệm vụ đã đề ra, ƯBND Thành phố phân công thực hiện như sau :

1. Chủ tịch ƯBND thành phố chi đạo chung việc triển khai thực hiện kế hoạch hực hiện cải cách hành chính của thành phố theo chương trình 07/CTr-TU của Thành uỷ 'à chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010.

Các Phó Chủ tịch và các Uỷ viên UBND Thành phổ được phân công phụ trách ;hối nào, trực tiếp chỉ đạo cải cách hành chính trong khối đó.

Ban chi dạo cải cách hành chính cùa Thành phố giúp chủ tịch UBND Thành phố urớng dần, kiểm tra, đôn đốc các ngành các cấp triển khai thực hiện. Ban Tổ chức chính ]uyền Thành phổ là cơ quan thường trực Ban chi đạo, có nhiệm vụ điêu hành kê hoạch :hung.

2. Các cơ quan được giao chủ trì các chương trình hành động cụ thê chịu trách ìhiệm xây dựng chương trình, trình Chủ tịch UBND Thành phô phê duyệt, làm đâu môi )hối hợp với các cơ quan có liên quan để thực hiện. Ban chỉ đạo cải cách hành chính cùa hành phố có trách nhiệm thẩm định trước khi trình Chủ tịch ƯBND Thành phô.

3. Ban Tổ chức chính quyền thành phố chú tri, phối hợp với Sớ Ke hoạch và Đầu r, Sở Tài chính Vật giá xây dựng kế hoạch ngân sách bảo đảm cho việc thực hiện các hiệm vụ kế hoạch đã đề ra.

4. Giám đốc các Sở, Ban, Ngành và UBND các quận, huyện căn cử vào kế hoạch ày xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch cải cách hành chính 5 năm và hàng năm của ơ quan đơn vị mình, định kỳ 6 tháng và hàng năm báo cáo Chủ tịch UBND Thành phố à Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Thành phố thông qua Ban Tổ chức chính quyền lành phò.

Ban T ổ chức chính quyền Thành phố. Văn phòng HĐND & UBND Thành phố có rách nhiệm theo dõi tiến độ thực hiện, định kỳ báo cáo tình hình và kết quả thực hiện của

'hủ tịch UBN D và U BN D Thành phố ./.

T /M . U Ỷ BA N N H Â N DÂN T H À N H PH Ố H À NỘIC H Ủ T ỊC H C H Ủ T ỊC H (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H O À N G V Ă N N G H IÊ N(đã ký) (đã ký)

- Thu tục hành chính còn rườm rà, chậm đổi mới; một số việc đề ra chưa làm ược hoặc hiệu quả còn hạn chế; nhiều văn bản thiếu cụ thế (nhất là chế độ trách hiệm), chư a được tuyên truyền, phổ biến công khai, hướng dẫn cụ thể.

- Việc sáp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế gặp nhiều khó khăn, chưa tách ược chức năng quản lý sản xuất kinh doanh ra khỏi các cơ quan hành chính nhà nước

- Chưa có cơ chế ràng buộc trách nhiệm để xử lý những đơn vị không hoàn thành hiệm vụ; xử lý những cán bộ, công chức có biểu hiện gây phiền hà, sách nhiễu trong khi ếp nhận và giải quyết các TTỈIC.

- Công tác đào tạo cán bộ, công chức chưa theo quy hoạch, chưa gan với yêu cầu sử ụng, chất lượng chưa cao.

Nguyên nhân chính là do một số cấo uỷ đảng, chính quyền chưa chỉ đạo ráo riết, uyết liệt, chưa rà lại các nội dung để kịp thời tháo gỡ khó khăn, bổ sung điểm mới; chưa urờrig xuyên đôn đốc, kiểm tra; ngại va chạm trong phối họp công tác .

Một phần của tài liệu Báo chí Hà Nội với công cuộc cải cách hành chính ở thủ đô (Trang 98 - 101)