Cơ cấu tổ chức quản lý của Viện NCNTTS1

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính của viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản i (Trang 32)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.2Cơ cấu tổ chức quản lý của Viện NCNTTS1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I

Ghi chú: Chỉ đạo trực tiếp Mối quan hệ qua lại

Tổng số CBCNV của Viện là 391 ngƣời, trong đó có 15 tiến sỹ, 48 thạc sỹ, 182 đại học, 11 cao đẳng, 67 trung cấp và 68 khác đƣợc tổng hợp qua bảng số liệu sau:

VIỆN TRƢỞNG

Phòng Tài chính kế toán

Trung tâm chọn giống cá rô phi Quảng Nam

Trung tâm Nghiên cứu thuỷ sản nƣớc lạnh Văn phòng

Phòng

Sinh học- Thực nghiệm

Phòng Nguồn lợi và khai thác TS nội địa

Phòng HTQT-Thông tin-Đào tạo

Trung tâm NC quan trắc, cảnh báo MT và dịch bệnh thuỷ sản

Phân viện Nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ Trung tâm Tƣ vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ TS Phòng

Di truyền - Chọn giống

Trung tâm sản xuất tôm sạch bệnh

PHÓ VIỆN TRƢỞNG PHÓ VIỆN TRƢỞNG PHÓ VIỆN TRƢỞNG

Trung tâm Quốc gia giống hải sản miền Bắc

TTQG giống thuỷ sản nƣớc ngọt miền bắc Phòng Kế hoạch –

Bảng 2.1: Thực trạng nhân lực Viện NCNTTS1 đến thời điểm 31/12/2011

Đối tƣợng Tổng số

Trình độ chuyên môn Trình độ tin học soạn thảo văn bản trở lên Trình độ

ngoại ngữ Chia theo độ tuổi

TS ThS ĐH CĐ TC Khác A B C trở lên Dƣới 30 Từ 30- 50 Từ 51- 60 Lãnh đạo 4 4 4 4 3 1 Trƣởng, Phó phòng, Ban 27 5 15 7 26 2 6 18 2 20 5

Chuyên viên, nghiên cứu viên và tƣơng đƣơng 224 5 33 175 11 234 9 15 50 110 97 17

Cán bộ còn lại 135 67 68 50 51 58 62 15

Tổng 390 14 48 182 11 67 68 314 62 21 72 170 182 38

Qua bảng số liệu trên cho thấy số lƣợng nhân lực của Viện phong phú, chất lƣợng nguồn khá cao, đội ngũ có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 46,5%, đội ngũ có trình độ trên đại học chiếm gần 16 %, đội ngũ trung cấp và cao đẳng chiếm 19,9%, đội ngũ sơ cấp chỉ chiếm 17,3%. Điều đó cho thấy chất lƣợng đội ngũ cán bộ có thể đáp ứng năng lực nghiên cứu khoa học. Trong thời gian tới dự kiến số lƣợng Tiến sĩ, Thạc sĩ sẽ tăng lên khoảng 80 ngƣời, chiếm khoảng 20,5%.

Bên cạnh trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và tin học cũng khá đồng đều, hầu hết cán bộ viên chức đều có khả năng sử dụng vi tính chƣơng trình soạn thảo văn bản, chiếm 80,5%, tiếng anh có thể giao tiếp đƣợc chiếm khoảng 40%, số có khả năng nghe nói đọc viết chiếm 18,5 %, chủ yếu tập trung vào đội ngũ cán bộ nghiên cứu.

Ngoài ra, nhìn vào cơ cấu về tuổi ta thấy nguồn nhân lực trẻ, dƣới 30 tuổi chiếm 43,5 %; trên 30 tuổi đến dƣới 50 chiếm 46,6 %. Với độ tuổi đó thì yếu tố ổn định, lâu dài luôn đƣợc duy trì, đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngành, yêu cầu hiện đại hóa công nghiệp hóa của đất nƣớc.

Tuy nhiên, chất lƣợng, số lƣợng nguồn nhân lực cần phải tập trung hơn nữa, tăng cƣờng số lƣợng Tiến sĩ và Thạc sĩ, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ để giảm bớt số lƣợng đội ngũ lao động có trình độ sơ cấp để tăng cƣờng năng lực chuyên môn, đáp ứng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của Viện.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý tài chính của viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản i (Trang 32)