0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Cơ chế quản lý kinh phí các đề tài, dự án

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I (Trang 98 -98 )

6. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Cơ chế quản lý kinh phí các đề tài, dự án

Để có bƣớc đột phá trong nghiên cứu KHCN, tạo điều kiện cho cán bộ khoa học phát huy năng lực và trách nhiệm với sản phẩm của mình, Viện đề nghị:

3.3.2.1. Phê duyệt tạm thời các định mức Viện đề xuất và dự toán các đề tài nghiên cứu đƣợc phê duyệt trên cơ sở các định mức đề xuất này.

3.3.2.2. Cho phép đƣa vào dự toán 15% dự phòng để điều chỉnh giá cả vật tƣ,

nguyên liệu và các trƣợt giá khác. Quản lý phí 10%.

3.3.2.3. Cho phép Viện đƣợc đƣợc tự điều chỉnh số lƣợng, chủng loại vật tƣ,

nguyên vật liệu, điện, xăng dầu…khi thực hiện đề tài nhƣng không vƣợt quá tổng kinh phí đƣợc duyệt của đề tài, dự án trong trƣờng hợp không có biến động về giá, hoặc điều chỉnh cân đối với khoản kinh phí dự phòng khi giá cả biến động.

3.3.2.4. Cho phép mua các loại vật tƣ, nguyên vật liệu sử dụng để triển khai đề tài theo dự toán đƣợc duyệt, theo tiến độ của đề tài mà không phải đấu thầu.

3.3.2.5. Áp dụng Thông tƣ liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày

04/10/2006 hƣớng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nƣớc cho tất cả các đề tài thuộc các nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp môi trƣờng, sự nghiệp hợp tác (hiện nay TT93 mới chỉ áp dụng tiết kiệm chi đối với các đề tài thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học và sự nghiệp kinh tế , chƣa áp dụng cho các đề tài thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp môi trƣờng và sự nghiệp hợp tác).

Bảng 3.6: Một số đề xuất đề nghị thay đổi

TT Những vấn đề vƣớng mắc Văn bản Đề nghị Lý do

1 Thông tư 93 với 3 nội dung:

1.1 Đối với kinh phí tiết kiệm từ

những nội dung chi đƣợc giao khoán của đề tài, dự án

- Khen thƣởng tập thể, cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án có nhiều thành tích đóng góp cho thành công của đề tài, dự án và tổng mức tiền thƣởng không vƣợt quá 100 triệu đồng

TT 93/2006/TTLT-

BTC-BKHCN

Đề nghị mức khen thƣởng tập thể cá nhân thực hiện đề tài + 70% số kinh phí tiết kiệm đƣợc nếu đề tài đạt “mức A” + 60% số kinh phí tiết kiệm đƣợc nếu đề tài đạt “mức B”; + 40% số kinh phí tiết kiệm đƣợc nếu đề tài đạt “mức C”, không khống chế số tiền thƣởng.

Nếu khống chế tổng mức tiền thƣởng không vƣợt quá 100 triệu đồng thì sẽ dẫn đến thực trạng:

Không khuyến khích đề tài thực hiện tiết kiệm kinh phí triệt để. Đề tài sẽ chỉ tiết kiệm kinh phí đến ngƣỡng thƣởng mà đề tài đƣợc hƣởng.

1.2a Sản phẩm vật chất của đề tài, dự

án: nguồn thu sau khi trừ các khoản chi

phí cần thiết, hợp lệ, đƣợc phân phối

nhƣ sau:...

1.2b 30% dùng để khen thƣởng cho tập

thể, cá nhân trực tiếp thực hiện đề tài, dự án và tổng mức tiền thƣởng không vƣợt quá 100 triệu đồng đối với 01 đề tài, dự án. Phần tiền thƣởng vƣợt quá mức 100 triệu đồng đƣợc trích vào Quỹ khen thƣởng và phúc lợi của tổ chức chủ trì

TT 93/2006/TTLT-

BTC-BKHCN

- Bổ sung quy định: Chủ nhiệm đề tài phải gửi dự trù các chi phí này cho tổ chức chủ trì. Tổ chức chủ trì có trách nhiệm xét và phê duyệt các chi phí cần thiết và hợp lệ. -Bỏ qui định tổng tiền thƣởng không vƣợt quá 100 triệu. Tập thể thực hiện đề tài đƣợc hƣởng luôn 30%.

- Nếu qui định không rõ ràng, chiếu theo các luật khác có thể cơ quan cấp trên sẽ đề nghị đơn vị nộp tiền thu đƣợc vào ngân sách trƣớc, sau đó sẽ duyệt phần chi phí hợp lý , cần thiết để cấp kinh phí sau dẫn đến việc phát sinh thủ tục không cần thiết. Bản thân cơ quan chủ trì cũng muốn phần thu sản phẩm sau khi trừ chi lớn để có thể trích lập các quỹ và khen thƣởng nên họ sẽ giám sát chặt chẽ.

- Nếu khống chế tổng mức tiền thƣởng không vƣợt quá 100 tr đồng thì sẽ không khuyến khích cá nhân, tập thể đề tài phát huy tối đa hiệu quả sản phẩm của đề tài.

1.3 Trong trƣờng hợp cần thiết, việc điều chỉnh dự toán kinh phí không

khoán chi giữa các nội dung chi đƣợc

thực hiện sau khi xin ý kiến cơ quan trực tiếp giao đề tài, dự án.

TT 93/2006/TTLT-

BTC-BKHCN

- Đề nghị cơ quan chủ trì đƣợc chủ động điều chỉnh dự toán kinh phí không khoán chi giữa các nội dung chi nhƣng vẫn đảm bảo tổng kinh phí không khoán chi không đổi

-Thực tế khi triển khai đề tài các phát sinh luôn khác với dự toán ban đầu. Nếu phụ thuộc vào cơ quan trực tiếp giao đề tài thì mất thời gian, không kịp thời và không hiệu quả.

TT Những vấn đề vƣớng mắc Văn bản Đề nghị Lý do

2 Đấu thầu mua sắm tài sản, vật tư

Các cơ quan, đơn vị có sử dụng nguồn Ngân sách nhà nƣớc và có nguồn gốc từ Ngân sách nhà nƣớc (gọi chung là nguồn Ngân sách nhà nƣớc) khi thực hiện mua sắm các loại hàng hoá có đơn giá hoặc tổng giá trị từ 100 (một trăm) triệu đồng trở lên cho một lần mua sắm (một gói thầu) các loại hàng hoá cùng chủng loại hoặc đồng bộ, đều phải thực hiện việc mua sắm theo các hình thức đấu thầu.

TT số: 131/2007/TT-BTC

-Áp dụng quy định này với trƣờng hợp gói thầu mua sắm thiết bị từ 200 triệu đến 300 triệu đồng. -Không áp dụng quy định đấu thầu đối với mua vật tƣ, nguyên vật liệu phục vụ chuyên môn .

Các đề tài nuôi trồng thủy sản thƣờng sử dụng vật tƣ, hóa chất, nguyên vật liệu theo mùa vụ, rải rác hàng tháng, hàng năm và không thể mua 1 lúc để dùng cho cả năm, ít có cơ sở bán chuyên mặt hàng và có một số mặt hàng nhƣ thức ăn thủy sản hạn sử dụng chỉ đƣợc 3 tháng. Đây là thủ tục rƣờm rà chỉ mang tính hình thức.

3 Chi hội thảo, tập huấn :

Không đƣợc hỗ trợ tiền ăn, tiền nghỉ, tiền đi lại đối với đại biểu là cán bộ, viêc chức NN, đại biểu từ doanh nghiệp

TT số 97/2010/TT-BTC

Đề nghị bỏ nội dung này Nếu trong thực tế áp dụng đúng điều kiện thông

tƣ này thì không thể đảm bảo thành viên dự hội nghị đầy đủ và làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hội nghị.

4 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.

Điều 6. Thẩm quyền phê duyệt các

khoản viện trợ phi chính phủ:

Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/4/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài Bổ sung điều :

Các Viện nghiên cứu thuộc Bộ NN và PTNT phê duyệt:

a. Các chƣơng trình, dự án, các hợp đồng hợp tác nghiên cứu có mức vốn dƣới 300.000 USD (trừ khoản 1b và khoản 1e Điều 6).

b. Các khoản viện trợ phi dự án có giá trị dƣới 150.000 USD (trừ khoản 1d và 1e Điều 6).

Thực tế các Viện và các đơn vị trực thuộc còn triển khai :

+Một số dự án quốc tế, hoặc khu vực không qua con đƣờng chính phủ mà con đƣờng của các tổ chức phi chính phủ

+Các dự án hợp tác giữa Viện và các cơ quan nghiên cứu.

+Các hợp đồng nghiên cứu, dịch vụ khoa học hoặc những đề tài khoa học do Viện cùng các doanh nghiệp phối hợp….

Vì vậy nguồn vốn và thủ tục tiếp nhận nguồn vốn cần phải đa dạng và đơn giản hơn để phù hợp với các mục tiêu và tiêu chí của các dự án hoặc các dịch vụ đề ra giữa các bên tham gia.

TT Những vấn đề vƣớng mắc Văn bản Đề nghị Lý do

5 Xác nhận viện trợ với các dự án, hợp đồng nhỏ mà các Viện nghiên cứu có

thể ký trực tiếp với đối tác nƣớc ngoài về lĩnh vực hợp tác nghiên cứu khoa học

Mục 8. Hồ sơ cần thiết kèm theo tờ khai xác nhận viện trợ : -Văn kiện - Hiệp định - Kế hoạch tài chính - Các tài liệu khác TT82/2007/TT- BTC

Bổ sung thêm điều: Đối với các dự án, hợp đồng nhỏ mà kinh phí <=300.000 USD Viện nghiên cứu có thể ký trực tiếp với đối tác nƣớc ngoài về lĩnh vực hợp tác nghiên cứu khoa học thì thủ tục xin xác

nhận bao gồm:

+Tờ khai xác nhận viện trợ +Văn bản ký kết giữa Viện nghiên cứu và đối tác nƣớc ngoài.

+ Giấy báo có của Ngân hàng.

Thực tế đây là một nguồn thu không nhỏ của đơn vị và chứng tỏ năng lực hợp tác quốc tế của đơn vị là khá tốt. Do đó nên tạo điều kiện để đơn vị giải ngân nguồn thu này

6 Ưu đãi về thuế cho các đơn vị thực hiện 115

Luật thuế TNDN Thuế TNDN: mức 0% trong 3 năm đầu, mức 10% trong 15 năm tiếp theo

Tạo điều kiện cho đơn vị tích luỹ quỹ ban đầu

7 Quy định khen thưởng kỷ luật Nghị định 35/NĐ- CP Khen thƣởng, kỷ

luật

Viện đƣợc quyết định mức khen thƣởng kỷ luật tùy thuộc vào khả năng tài chính của mình và đƣợc thể hiện trong Quy chế chi tiêu nội bộ

8 Vay vốn ngân hàng, huy động vốn từ các đối tác khác như doanh nghiệp, tập thể, cá nhân.

Chính phủ có văn bản để

1.Viện thuộc đối tƣợng đƣợc vay ƣu đãi từ Quỹ phát triển khoa học và Công nghệ quốc gia hoặc Ngân hàng phát triển.

2. Viện đƣợc quyền huy động nguồn vốn từ các đối tác doanh nghiệp ngoài, tập thể, cá nhân khác.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính đƣợc đƣa ra dựa trên các kết quả phân tích thực trạng quản lý tài chính của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I. Từ những hạn chế trong công tác quản lý tài chính của Viện, học viên đã đƣa ra các giải pháp về:

- Cơ chế quản lý tài chính làm sao để tăng cƣờng nguồn thu cho Viện, cơ chế chi trả lƣơng, tăng cƣờng khả năng đóng góp của các trung tâm trực thuộc.

- Đẩy mạnh công tác quản lý tài chính tài sản.

- Kiện toàn, nâng cao năng lực và vai trò công tác kế toán – tài chính.

Đồng thời, học viên cũng đƣa ra các kiến nghị đối với Cơ quan Chủ quản cũng nhƣ Nhà nƣớc về công tác quản lý các đề tài, dự án KHCN, các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đề nghị giao trực tiếp, kiến nghị về cơ chế quản lý kinh phí các đề tài, dự án KHCN.

Hy vọng các giải pháp này sẽ đóng góp một phần nào đó cho việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I trong thời kỳ quá độ chuyển đổi cơ chế hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP.

KẾT LUẬN

Cơ chế quản lý tài chính tự chủ đã tạo điều kiện cho Viện chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, chủ động phân bổ nguồn tài chính của đơn vị theo nhu cầu chi tiêu đối với từng lĩnh vực trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, đồng thời mở rộng các hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu. Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho Viện thực hiện việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo, của cán bộ viên chức lao động; nâng cao kỹ năng quản lý, chất lƣợng hoạt động sự nghiệp, từng bƣớc giảm sự can thiệp của cơ quan quản lý cấp trên, yêu cầu về công khai, minh bạch trong tổ chức sắp xếp công việc, nhân sự, chi tiêu tài chính đƣợc thực hiện, tạo không khí đoàn kết, phấn khởi trong nội bộ đơn vị.

Những kết quả đạt đƣợc của các tổ chức khoa học và công nghệ nói chung và của Viện NCNTTS1 nói riêng trong việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính tự chủ đã đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới quản lý, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu cải cách hành chính của Chính phủ.

Mặc dù vậy, trong quá trình thực hiện đổi mới cơ chế tài chính đã bộc lộ một số điểm hạn chế cần phải có những giải pháp hoàn thiện. Vì vậy luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ sau:

* Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập;

* Phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính tại Viện NCNTTS1 trong giai đoạn thử nghiệm triển khai Nghị định 115, từ đó nêu lên những thành công và hạn chế của công tác quản lý tài chính của Viện giai đoạn 2008-2011;

* Trên cơ sở thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 đã đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện thành công đổi mới cơ chế quản lý đối với các tổ chức khoa học và công nghệ của Chính phủ.

Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế và khả năng, kinh nghiệm, trình độ của học viên có hạn nên luận văn không tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết. Học viên rất mong sự tham gia đóng góp của các thầy, cô giáo để nâng cao kiến thức cho bản thân và luận văn đƣợc hoàn thiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn

Nghị định 60/2003/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội.

2. Bộ Khoa học công nghệ (2005), Thông tư số 18/2005/TT-BKHCN ngày 2/11/2005 hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các tổ chức

khoa học và công nghệ, Hà Nội.

3. Bộ trƣởng Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 19/QĐ/BTC ngày 30/3/2006

ban hành Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ Khoa học công nghệ - Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ (2006), Thông tư số 12/2006/TTLT/ BKHCN-BTC-BNV ngày 05/06/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định

số 115 của Chính phủ, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính – Bộ Khoa học công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của

đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội.

6. Bộ Trƣởng Bộ Thủy sản (2007), Quyết định số 1042/QĐ-BTS ngày 30/7/2007 ban hành về việc phê duyệt đề án chuyển đổi Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I sang hoạt động theo cơ chế tự trang trải kinh phí theo quy định tại Nghị

định 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ, Hà Nội.

7. Bộ trƣởng Bộ nông nghiệp và PTNT (2008), Quyết định số1707/QĐ/BNN- TC ngày 9/6/2008 của ban hành về việc lập và giao dự toán ngân sách nhà nước hàng năm cho các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT,

Hà Nội.

8. Bộ truởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quyết định 3281/QĐ-BNN-KHCN ngày 24/10/2008 ban hành về việc giao các tổ chức khoa học và công nghệ công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005

của Chính phủ, Hà Nội.

9. Bộ Khoa học công nghệ (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BKHCN ngày 22/12/2008 về việc áp dụng thí điểm phương thức lập dự toán kinh phí đề tài nghiên

10. Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 111/2008/TT-BTC ngày 24/11/2008 sửa đổi bổ sung Thông tư 82/2007/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính Nhà nước

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I (Trang 98 -98 )

×