TẬP ĐỌC: NGƯỠNG CỬA A YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu Ga lơp 1 từ tuần 26-35 (Trang 84)

II. Đồ dùng: Tranh minh họa

Sĩi và sĩc

TẬP ĐỌC: NGƯỠNG CỬA A YÊU CẦU:

A. YÊU CẦU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, cũng quen, dắt vịng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. Trả lời câu hỏi 1(SGK)

- GD cho học sinh tình yêu gia đình.

B. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng Việt 1.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài: Người bạn tốt. - đọc SGK.

- Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.

II. Bài mới: Tiết 1:

- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài.

- đọc đầu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc :

- Đọc mẫu tồn bài. - theo dõi.

- Luyện đọc tiếng, từ: “ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vịng, lúc nào”, GV gạch chân tiếng, từ khĩ yêu cầu HS đọc.

GV giải thích từ: đi men, ngưỡng cửa, xa tắp.

- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, cĩ thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khĩ.

- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp .

- luyện đọc cá nhân, nhĩm. - đọc nối tiếp một câu. - Luyện đọc đoạn, cả bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn.

- luyện đọc cá nhân, nhĩm.

- thi đọc nối tiếp các đoạn trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

Hoạt động 2: Ơn tập các vần cần ơn trong bài - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK

- 1- 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cơ tiếng cĩ vần “ăt” trong bài? - HS nêu.

- Gạch chân tiếng đĩ, đọc cho cơ tiếng đĩ? - cá nhân, đồng thanh - Tìm tiếng cĩ vần “ăt/ăc” ngồi bài? - HS nêu tiếng ngồi bài.

- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.

- Nêu câu chứa tiếng cĩ vần cần ơn?

- Bổ sung, gợi ý để HS nĩi cho trịn câu, rõ nghĩa.

- quan sát tranh, nĩi theo mẫu. - em khác nhận xét bạn.

* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.

Tiết 2

Hoạt động 3: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc khổ thơ 1.

- Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Gọi HS đọc khổ thơ 3.

- GV nĩi thêm: Bài thơ nĩi về tình cảm của bạn nhỏ trước ngưỡng cửa nơi từ đĩ bé bắt đầu đến trường…

- GV đọc mẫu tồn bài.

- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS. Sau đĩ cho HS đọc thuộc lịng khổ thơ mà em thích.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

- 2 em đọc.

- 4 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2- 3 em đọc, lớp nhận xét.

- theo dõi.

- theo dõi.

- luyện đọc cá nhân, nhĩm trong SGK.

- luyện học thuộc lịng một khổ thơ.

Hoạt động 4: Luyện nĩi

- Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng) - từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nĩi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

III.Củng cố

- Cho HS đọc lại bài.

IV. Dặn dị :

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Kể cho bé nghe. Nhận xét giờ học. Đọc cá nhân, đồng thanh --- Thứ ba ngày tháng năm 2013 TỐN: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN A. YÊU CẦU:

- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, cĩ biểu tượng ban đầu về thời gian - GD HS biết quý trọng thời gian.

B. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Mơ hình đồng hồ và một số loại đồng hồ. - Học sinh: Mơ hình đồng hồ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học I. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Hơm này là thứ mấy ? Ngày mấy của tháng mấy ?

II. BÀI MỚI: Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.

Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại đồng hồ - hoạt động cá nhân. - Cho HS xem đồng hồ, hỏi mặt đồng hồ cĩ gì?

Kim đồng hồ quay từ đâu sang đâu?

- cĩ kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12, kim quay từ số bé đến số lớn. - Cho HS xem một số loại đồng hồ khác. - nhận xét về các kiểu loại số trên

đồng hồ.

Hoạt động 2: Giới thiệu cách xem đồng hồ - hoạt động cá nhân. - Em nào cho cơ biết đồng hồ đang chỉ mấy

giờ?

- Khi đồng hồ chỉ 9 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?

- Cho HS đọc một số giờ khác nhau và nhận xét kim ngắn, kim dài chỉ số mấy? Khi hỏi giờ nào cho HS liên hệ luơn em làm gì vào giờ đĩ?

- chỉ 9 giờ.

- kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12.

- đọc giờ và nhận xét về kim ngăn, kim dài và liên hệ bản thân đã làm gì vào giờ đĩ.

- KL: Muốn xem đồng hồ chỉ mấy giờ em cần xem những kim nào?

- kim dài và kim ngắn

Hoạt động 3: Luyện tập

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự nêu yêu cầu và nắm yêu cầu sau đĩ làm và đọc các giờ tương ứng với đồng hồ trong bài.

- Cĩ thể hỏi HS vì sao em biết? - Vì kim ngẵn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy.

- Với mỗi giờ cho HS liên hệ em đã làm gì vào giờ đĩ?

- tự liên hệ bản thân.

III.CỦNG CỐ

- GV chốt lại nội dung chính của bài.

IV.DẶN DỊ:

- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập chung. Nhận xét giờ học. HS chú ý lắng nghe --- CHÍNH TẢ: NGƯỠNG CỬA A. YÊU CẦU:

- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa : 20 chữ trong khoảng 8 -10 phút.

- Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g hoặc gh vào chỗ trống. bài tập 2,3 (SGK) - GD HS ý thức viết đúng chính tả, viết đẹp, giữ vở sạch

B. ĐỒ DÙNG:

- HS : Bảng con, vở chính tả

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Bài cũ:

Kiểm tra vở HS về nhà chép lại Nhận xét, chấm điểm.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn tập chép :

- GV đọc lại đoạn thơ cần viết - Luyện viết từ khĩ : ngưỡng cửa,

Nhận xét, sửa sai.

Quan sát, giúp đỡ HS viết chậm.

Đọc thong thả chỉ vào từng chữ để HS sốt, dừng lại chữ khĩ đánh vần. Sau mỗi câu hỏi xem cĩ HS nào viết sai khơng?

Hướng dẫn gạch chân chữ sai, sửa bên lề vở. Chữa lỗi trên bảng những lỗi phổ biến.

Thu chấm tại lớp một số vở, số cịn lại về nhà chấm.

3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Hướng dẫn gợi ý cách làm. Nhận xét.

III. Củng cố - dặn dị:

Khen ngợi những HS chép bài đúng, đẹp.

IV. Dặn dị:

Về nhà chép lại khổ thơ, làm lại bài tập chưa đúng. 3 HS nhìn bảng đọc khổ thơ cuối Cả lớp đọc thầm. HS viết từ khĩ ra bảng con. Chép bài vào vở. Cầm bút chì chữa bài.

Chữa lỗi theo yêu cầu. Tự ghi số lỗi ra lề vở. Đổi vở sữa lỗi cho nhau. Đọc yêu cầu bài tập

Làm bài vào vở sau đĩ chữa bài trên bảng. Đọc lại tồn bộ bài tập đã hồn thành. Bình chọn người chép đúng, đẹp, sạch sẽ ... TẬP VIẾT: TƠ CHỮ HOA : Q , R

A. YÊU CẦU:

- Tơ được các chữ hoa : Q, R

- Viết đúng các vần: ăt, ăc, ươc, ươ; các từ ngữ: dìu dắt, màu sắc, dịng nước, xanh mướt kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai (mỗi từ viết được ít nhất 1lần)

* HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dịng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập 2

- GD HS ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch

B. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập viết . Các chữ hoa đặt trong khung chữ (BĐD) - HS: Bảng con, vở tập viết

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Bài cũ:

Chấm bài viết ở nhà của HS (3 em) và nhận xét.

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn tơ chữ hoa :

Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

Q R

Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét

Vừa tơ chữ trong khung chữ vừa hướng dẫn quy trình. Nhận xét , sửa sai.

3.Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng:

ăt ăc dìu dắt màu sắc

ươt ươc

xanh mướt dịng nước Quan sát, nhận xét, sửa sai.

4. Hướng dẫn tập tơ, tập viết :

Quan sát, hướng dẫn giúp đỡ HS yếu. Hướng dẫn HS chữa lỗi.

Chấm, chữa bài cho HS (1/3 lớp) số cịn lại mang về nhà chấm.

III.Củng cố

Khen ngợi những HS viết đẹp.

IV. Dặn dị:

Tiếp tục luyện viết phần B ở nhà.

Quan sát chữ Q, R hoa trên mẫu chữ và trong vở TV rồi nêu nhận xét.

Tập viết vào bảng con: Q, R hoa

Đọc vần và từ ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV

Tập viết vào bảng con một số từ

Tập tơ, tập viết vào vở theo mẫu.

Bình chọn người viết đúng, viết đẹp trong tiết học.

Đạo Đức

BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CƠNG CỘNG (tiết 2)

A. MỤC TIÊU:

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi cụng cộng đối với cuộc sống con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng. Yêu thiên nhiên,

thích gần gũi với thiên nhiên.

- HS cĩ thái độ ứng xử thân thiện với mơi trường qua bảo vệ các lồi cây và hoa.

Một phần của tài liệu Ga lơp 1 từ tuần 26-35 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w