Như đã trình bày ở các chương trước, đối tượng nghiên cứu là học viên thuộc các ngành đào tạo thạc sĩ khóa tuyển sinh năm 2009, 2010 và 2011 của Trường Đại học Nha Trang. Việc thu thập thông tin các câu hỏi được thực hiện trên tinh thần tự nguyện của các học viên, thời gian hoàn tất việc thu thập số liệu là 03 tháng (từ ngày 01/08/2012 đến 30/11/2012).
Số mẫu được phát ra là 572 mẫu, số mẫu thu về được là 364 mẫu, số mẫu qua gạn lọc do học viên điền không đầy đủ thông tin các câu hỏi và mẫu trả lời không hợp lệ là 56 mẫu, số mẫu thực hiện nghiên cứu là 308 mẫu. Thông tin chung về mẫu nghiên cứu như sau:
- Về đặc điểm ngành học:
Nghiên cứu được tiến hành trên 07 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ trong đó chuyên ngành Quản trị kinh doanh có số học viên học khá cao: 207 học viên (chiếm 67,2% tổng mẫu); Nuôi trồng thủy sản có 50 học viên (chiếm 16,2% tổng mẫu); Công nghệ sau thu hoạch có 10 học viên (chiếm 3,2% tổng mẫu); Kỹ thuật ô tô-máy kéo có 03 học viên (chiếm 1,0% tổng mẫu); Kinh tế thủy sản có 21 học viên (chiếm 6,8% tổng mẫu); Khai thác thủy sản có 07 học viên (chiếm 2,3% tổng mẫu); Kỹ thuật tàu thủy có 10 học viên (chiếm 3,2% tổng mẫu).
Bảng 3.3.1 Thống kê ngành học trong mẫu nghiên cứu
- Về đặc điểm giới tính:
Bảng 3.3.2 trình bày kết quả thống kê mẫu theo giới tính. Kết quả cho thấy trong tổng số 308 quan sát, có 194 quan sát là nam, chiếm 63%/tổng mẫu và 114 nữ, chiếm 37%/tổng mẫu.
Bảng 3.3.2 Thống kê giới tính trong mẫu nghiên cứu
Giới tính Số lượng Tỷ trọng (%)
Nam 194 63
Nữ 114 37
Tổng cộng 308 100
- Về đặc điểm độ tuổi:
Bảng 3.3.3 Thống kê độ tuổi trong mẫu nghiên cứu
Độ tuổi Số lượng Tỷ trọng (%) Dưới 26 57 18,5 Từ 26 đến 35 170 55,2 Từ 36 đến 45 56 18,2 Từ 46 trở lên 25 8,1 Tổng cộng 308 100
Kết quả thống kê cho thấy, mẫu nghiên cứu phần lớn là học viên có độ tuổi từ 26 đến 35 có nhu cầu học cao học cao hơn cả, có 170 học viên (chiếm 55,2%/tổng mẫu). Điều này, về cơ bản là phù hợp vì trên thực tế, học viên ở độ tuổi này có nhu cầu và mong muốn học lên để phục vụ cho công tác hiện tại và sau này của bản thân.
STT Ngành học Số lượng Tỷ trọng (%)
1 Quản trị kinh doanh 207 67,2
2 Nuôi trồng thủy sản 50 16,2
3 Công nghệ sau thu hoạch 10 3,2
4 Kỹ thuật ô tô-máy kéo 3 1,0
5 Kinh tế thủy sản 21 6,8
6 Khai thác thủy sản 7 2,3
7 Kỹ thuật tàu thủy 10 3,2
- Về đặc điểm mức thu nhập bình quân/tháng:
Bảng 3.3.4 Thống kê mức thu nhập bình quân/tháng trong mẫu nghiên cứu Mức thu nhập bình quân (triệu đồng) Số lượng Tỷ trọng (%) Dưới 3 26 8,4 Từ 3 đến 5 137 44,5 Từ 5,1 đến 7,0 74 24,0 Từ 7,1 đến 10 39 12,7 Trên 10 24 7,8 Không trả lời 8 2,6 Tổng cộng 308 100
Bảng 3.3.4 thống kê mức thu nhập bình quân /tháng của học viên. Theo nghị định số 31/2012/NĐ-CP của chính phủ ban hành 12/04/2012 thì mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01/05/2012 là 1.050.000đ. Căn cứ theo hệ số lương, phụ cấp và cấp bậc, tác giả chia mức thu nhập thành 5 loại như trong bảng 3.3.4. Trong đó, mức lương từ 3 đến 5 triệu có 137 người (chiếm 44,5%/tổng mẫu), từ 5,1 đến 7,0 triệu có 74 người (chiếm 24%/tổng mẫu). Trên 10 triệu có 24 người, dưới 3 triệu có 26 người. Có 08 người không trả lời do chưa có việc làm.
- Về đặc điểm cơ quan công tác:
Bảng 3.3.5 Thống kê cơ quan công tác trong mẫu nghiên cứu
Cơ quan công tác Số lượng Tỷ trọng (%)
Chưa đi làm 8 2,6
Viện nghiên cứu 21 6,8
Trường trung cấp, cao đẳng, đại học 54 17,5
Cơ quan quản lý nhà nước 105 34,1
Doanh nghiệp nhà nước 52 16,9
Doanh nghiệp tư nhân 17 5,5
Khác 51 16,6
Tổng cộng 308 100
Theo kết quả trên, đa phần học viên đã đi làm, chủ yếu nhất là tại các cơ quan quản lý nhà nước: 105 học viên (chiếm 34,1%/tổng mẫu); Trường trung cấp, cao đẳng, đại học có 54 học viên (chiếm 17,5%/tổng mẫu); Doanh nghiệp nhà nước có 52 người (chiếm 16,9%/tổng mẫu); Khác có 51 người (chiếm 16,6%/tổng mẫu)- chủ yếu là Ngân hàng, các công ty cổ phần, liên doanh. Viện nghiên cứu có
21 học viên và doanh nghiệp tư nhân chỉ có 17 học viên. Số người chưa đi làm có 08 học viên (chiếm 2,6%/tổng mẫu).
- Về đặc điểm vị trí công tác:
Theo kết quả thống kê bảng 3.3.6 cho thấy, học viên công tác tại vị trí nhân viên là 180 người (chiếm 58,4%/tổng mẫu); vị trí trưởng/phó phòng có 64 người (chiếm 21,4%/tổng mẫu); Giám đốc/phó giám đốc có 35 người (chiếm 11,4%/tổng mẫu); Khác (chuyên viên, trưởng nhóm, trưởng bộ phận) có 19 người (chiếm 6,2%/tổng mẫu). Số người không trả lời là 8 (chiếm 2,6%/tổng mẫu), nguyên nhân là do chưa đi làm.
Bảng 3.3.6 Thống kê vị trí công tác trong mẫu nghiên cứu
Vị trí công tác Số lượng Tỷ trọng (%) Nhân viên 180 58,4 Trưởng/phó phòng 66 21,4 Giám đốc/Phó giám đốc 35 11,4 Khác 19 6,2 Không trả lời 8 2,6 Tổng cộng 308 100
Qua kết quả thống kê mô tả cho thấy học viên theo học chủ yếu là ngành quản trị kinh doanh (chiếm 67,2%/tổng mẫu); độ tuổi trung bình của học viên từ 26 đến 35 chiếm số lượng cao (chiếm 55,2%/tổng mẫu). Người theo học hầu hết đang làm việc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, với vị trí công tác chủ yếu là nhân viên, trưởng/phó phòng, và học viên chủ yếu là nam (chiếm 63%/tổng mẫu).
3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha (kết quả xem phụ lục 7) xem phụ lục 7)
Các thang đo của nghiên cứu chính thức lại được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha được thể hiện trong bảng 3.4 như sau:
Bảng 3.4: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
qa-Chương trình đào tạo: Cronbach’s Alpha = 0.877
qa1- Nội dung chương trình đào tạo
của Trường là hợp lý. 21,071 40,575 0,682 0,856
qa2- Thời lượng dành cho học phần
là phù hợp. 21,750 38,976 0,700 0,853
qa3- Các học phần trong chương trình được tổ chức một cách có hệ thống
22,075 40,604 0,709 0,852
qa4- Không có quá nhiều áp lực
trong học tập, nghiên cứu 21,429 38,461 0,699 0,854
qa5- Nội dung chương trình có nhiều kiến thức được cập nhật kịp
thời 21,156 42,764 0,592 0,871
qa6- Những gì học viên được học
có giá trị cho tương lai của mình 20,994 39,759 0,718 0,850
qb- Đội ngũ giảng viên: Cronbach’s Alpha = 0,871
qb1- Giảng viên đảm bảo đúng thời
lượng chương trình. 27,149 44,271 0,717 0,843
qb2- Giảng viên có thái độ gần gũi
và thân thiết với học viên 26,870 44,087 0,723 0,842
qb3- Giảng viên có trình độ sư
phạm tốt. 26,909 45,705 0,643 0,853
qb4- Giảng viên có kinh nghiệm
thực tiễn phong phú và sinh động. 26,880 45,455 0,715 0,844 qb5- Giảng viên cung cấp bài giảng
và tài liệu học tập rõ ràng, xúc tích 26,929 46,171 0,656 0,851 qb6- Giảng viên có thái độ làm việc
tận tụy, nghiêm túc trong công tác
giảng dạy 27,055 47,095 0,662 0,851
Qb7- Giảng viên thường cho học viên những thông tin hữu ích về
việc học viên nên làm gì tiếp tục 28,610 47,528 0,458 0,881
qc-Cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập: Cronbach’s Alpha = 0,848
qc1- Trang thiết bị giảng dạy và học tập đầy đủ (thiết bị nghe nhìn, bàn ghế. )
16,688 29,166 0,615 0,829
phục vụ giảng dạy và học tập hoạt động có hiệu quả
qc3- Các giảng đường đảm bảo chỗ
ngồi cho học viên. 16,240 28,613 0,653 0,818
qc4- Website của Trường đáp ứng được yêu cầu của học viên về thông tin liên quan trong quá trình học (thời khóa biểu, lịch thi, kết quả học tập, …)
16,321 28,238 0,742 0,796
qc5- Nguồn tài liệu trong thư viện đáp ứng được nhu cầu của người học
16,299 28,021 0,688 0,809
qd-Năng lực phục vụ: Cronbach’s Alpha = 0,888
qd1- Các thông tin cần thiết được thông báo đến học viên chính xác, kịp thời
23,997 35,925 0,666 0,877
qd2- Các thủ tục hành chính, chứng thực được khoa giải quyết nhanh và không gây khó khăn cho học viên.
22,942 38,694 0,725 0,866
qd3- Văn phòng chức năng của Trường giải quyết các thắc mắc, khiếu nại của học viên thỏa đáng, rõ ràng và kịp thời.
23,351 38,079 0,705 0,868
qd4- Các phòng ban chức năng (quản lý đào tạo sau đại học, hành chính, tài chính. ) nhiệt tình, vui vẻ, tôn trọng học viên.
23,464 36,803 0,743 0,862
qd5- Nhân viên thư viện có thái độ ân cần, nhiệt tình, vui vẻ và tôn trọng học viên
23,269 36,908 0,746 0,862
qd6- Nhân viên phục vụ thiết bị giảng dạy, âm thanh giảng đường luôn phục vụ nhanh chóng kịp thời
22,896 37,650 0,659 0,876
qe-Thái độ nhiệt tình cảm thông:Cronbach’s Alpha = 0,832
qe1- Khóa học có sự linh động mềm dẻo, hợp lý để đáp ứng nhu cầu học tập của học viên
17,214 22,254 0,608 0,805
qe2- Trường sắp xếp giờ học chính
qe3- Trường sắp xếp giờ thi, lịch thi hợp lý và thuận tiện cho học viên.
17,276 21,484 0,673 0,787
qe4- Trường thực hiện kế hoạch giảng dạy đúng như những gì đã thông báo
17,666 21,741 0,633 0,798
qe5- Công tác thông báo các thông tin mới của Trường chính xác và kịp thời.
17,373 21,668 0,574 0,816
qf-Phát triển kỹ năng mềm: Cronbach’s Alpha = 0,897
qf1- Khóa học đã phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề của học viên
7,588 6,901 0,851 0,805
qf2- Khóa học giúp học viên phát
triển khả năng làm việc nhóm 7,679 7,176 0,825 0,829
qf3- Khóa học cải thiện kỹ năng
viết trong khoa học của học viên 7,994 7,134 0,720 0,922
qg-Thang đo hài lòng chung: Cronbach’s Alpha = 0,898
qg1- Học viên cảm thấy hài lòng về Chương trình đào tạo của nhà Trường
22,977 60,439 0,702 0,883
qg2- Học viên hài lòng về đội ngũ
giảng viên của nhà Trường 23,052 58,753 0,744 0,878
qg3- Học viên hài lòng với cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập của nhà Trường
23,123 58,734 0,739 0,879
qg4- Học viên hài lòng đối với
năng lực phục vụ tại Trường 23,065 59,338 0,755 0,877
qg5- Học viên hài lòng với thái độ nhiệt tình cảm thông của nhà Trường
23,675 57,673 0,722 0,881
qg6- Học viên hài lòng về việc phát triển kỹ năng mềm mà khóa học đem lại
23,607 60,760 0,638 0,891
qg7- Học viên hài lòng về chất
Kết quả phân tích Cronbach alpha (bảng 3.4) cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy (thoả mãn yêu cầu hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng >0,3); cụ thể: Cronbach’s alpha của qa-Chương trình đào tạo là 0,877; qb-Đội ngũ giảng viên là 0,871; qc-Cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập là 0,848; qd-Năng lực phục vụ là 0,888; qe-Thái độ nhiệt tình cảm thông là 0,832 ; qf- Phát triển kỹ năng mềm là 0,897; qg-Thang đo hài lòng chung là 0,898.
Hệ số Cronbach Alpha của các biến đều lớn hơn 0,8 cho thấy thang đo có độ tin cậy cao và được chấp nhận để đo mức độ hài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Nha Trang.
3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (kết quả xem phụ lục 8)
Trong phân tích EFA, tiêu chuẩn để chọn các biến là các biến phải có hệ số tải nhân tố trên 0,4 (Hair và cộng sự 1998) và thang đo đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích thấp nhất là 50% (Gerbing và Anderson 1988).
Thang đo trong nghiên cứu chính thức gồm có 39 biến quan sát và sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng phương pháp Cronbach Alpha thì không có biến nào bị loại. Để khẳng định mức độ phù hợp của thang đo với 39 biến quan sát, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.
Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Simping Adequacy) được dùng để phân tích sự thích hợp của các nhân tố. Nếu 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến trong quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Bảng 3.5. KMO and và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,921
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 7342,807
df 741
Kết quả bảng 3.5 cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (KMO = 0,921> 0,5) và các biến quan sát là tương quan với nhau trong tổng thể (Sig = 0,000 <0,05).
Bảng 3.6. Tổng phương sai trích
Total Variance Explained
C
omponent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulat ive % Total % of Variance Cumulat ive % Total % of Variance Cumulat ive % 1 13,553 34,751 34,751 13,553 34,751 34,751 4,547 11,660 11,660 2 3,202 8,211 42,962 3,202 8,211 42,962 4,088 10,482 22,142 3 2,246 5,760 48,722 2,246 5,760 48,722 4,036 10,349 32,491 4 1,925 4,937 53,659 1,925 4,937 53,659 3,825 9,808 42,299 5 1,613 4,136 57,795 1,613 4,136 57,795 3,261 8,360 50,660 6 1,533 3,931 61,726 1,533 3,931 61,726 3,177 8,147 58,807 7 1,177 3,017 64,743 1,177 3,017 64,743 2,315 5,936 64,743 8 0,899 2,304 67,047 9 0,867 2,222 69,269 10 0,783 2,008 71,277 11 0,759 1,946 73,223 12 0,715 1,834 75,057 13 0,710 1,821 76,879 14 0,598 1,535 78,413 15 0,567 1,453 79,867 16 0,560 1,436 81,303 17 0,546 1,400 82,702 18 0,506 1,297 83,999 19 0,480 1,232 85,231 20 0,465 1,191 86,422 21 0,447 1,145 87,567 22 0,424 1,087 88,654 23 0,402 1,031 89,685 24 0,379 0,971 90,656 25 0,347 0,889 91,545 26 0,332 0,851 92,396 27 0,323 0,828 93,224 28 0,307 0,788 94,012 29 0,283 0,726 94,737 30 0,276 0,709 95,446 31 0,273 0,701 96,147 32 0,240 0,615 96,762 33 0,232 0,595 97,357 34 0,218 0,560 97,917
35 0,204 0,522 98,440
36 0,176 0,452 98,891
37 0,169 0,434 99,325
38 0,150 0,385 99,710
39 0,113 0,290 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Sử dụng phương pháp Varimax Procedure để xoay nhân tố: xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Bảng 3.7. Rotated Component Matrix(a) – Phân tích nhân tố
Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7
qg5- Học viên hài lòng với thái độ nhiệt tình cảm thông của nhà
Trường 0,806
qg4- Học viên hài lòng đối với
năng lực phục vụ tại Trường 0,792
qg3- Học viên hài lòng với cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập của nhà Trường
0,776
qg2- Học viên hài lòng về đội
ngũ giảng viên của nhà Trường 0,736
qg1- Học viên cảm thấy hài lòng về Chương trình đào tạo của nhà Trường
0,683
qg6- Học viên hài lòng về việc
phát triển kỹ năng mềm mà khóa học đem lại
0,625
qg7- Học viên hài lòng về chất
lượng Khóa học của mình 0,595
qb4- Giảng viên có kinh nghiệm thực tiễn phong phú và sinh
động. 0,746
qb2- Giảng viên có thái độ gần
gũi và thân thiết với học viên 0,725
qb5- Giảng viên cung cấp bài giảng và tài liệu học tập rõ ràng, xúc tích
0,723
qb3- Giảng viên có trình độ sư
phạm tốt 0,686
qb6- Giảng viên có thái độ làm việc tận tụy, nghiêm túc trong công tác giảng dạy
0,682
thời lượng chương trình.
qb7- Giảng viên thường cho học viên những thông tin hữu ích về
việc học viên nên làm gì tiếp tục 0,466
qd4- Các phòng ban chức năng (quản lý đào tạo sau đại học, hành chính, tài chính. ) nhiệt tình, vui vẻ, tôn trọng học viên.