Nghiên cứu sơ bộ

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lòng của học viên cao học trường đại học nha trang về chất lượng khóa học (Trang 51)

Nghiên cứu sơ bộ gồm hai bước: (1) Xây dựng thang đo, (2) Nghiên cứu sơ bộ định lượng với số mẫu dự kiến là 70 (thực tế thu được 70 mẫu đạt yêu cầu).

Bước 1: Xây dựng thang đo

Như đã trình bày trong Chương 1, mô hình nghiên cứu sự hài lòng của học viên cao học tại Trường Đại học Nha Trang được đề xuất dựa trên lý thuyết về xây dựng thang đo và về sự thỏa mãn của khách hàng, tham khảo các thang đo đã

Ng hiên cứu bộ Thang đo chính thức Nghiên cứu chính thức định

lượng (n=300) Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần 2 Kiểm tra hệ số Cronbach alpha Phân tích nhân tố EFA

Kiểm định mô hình lý thuyết

Hồi qui đa biến Kiểm định sự phù hợp Kiểm định các giả thuyết

Kết luận Giải pháp, kiến nghị Các nghiên cứu trước về

sự hài lòng của học viên

Thang đo

nháp Thảo luận nhóm

Tham khảo ý kiến chuyên gia

Thang đo sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ định lượng (n=70)

Kiểm định độ tin cậy của thang đo lần 1

Kiểm tra hệ số Cronbach alpha Phân tích nhân tố EFA

Nghiên

cứu

chính

được phát triển trên thế giới như thang đo SERVQUAL, các nghiên cứu mẫu về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng [Parasuraman & ctg, 1985], nghiên cứu của Diamantis và Benos (2007), Nguyễn Thành Long (2006), bài báo cáo của Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2006), nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiển (2011), các nghiên cứu đề tài trước đây của Nguyễn Thị Hồng Linh (2010), Nguyễn Thị Thắm (2010)... Chúng được điều chỉnh và bổ sung sao cho phù hợp với mục tiêu đề tài luận văn.

Thang đo sự hài lòng học viên cao học Trường Đại học Nha Trang được thiết kế gồm 32 biến quan sát cho 06 thành phần: (1) Chương trình đào tạo gồm 06 biến quan sát, (2) Đội ngũ giảng viên gồm 07 biến quan sát, (3) Cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập gồm 05 biến quan sát, (4) Năng lực phục vụ gồm 06 biến quan sát, (5) Thái độ nhiệt tình cảm thông gồm 05 biến quan sát và (6) Phát triển kỹ năng mềm gồm 3 biến quan sát. Cụ thể thang đo nháp như sau:

Bảng 2.1 Khái niệm và diễn giải các biến quan sát trong thang đo nháp

hiệu

Nhân

tố Khái niệm Biến quan sát

qa

Chương trình đào tạo

Là kế hoạch đào tạo của trường cho từng ngành học bao gồm nội dung kiến thức, thời lượng và trình tự các môn trong quá trình học (Nguyễn Thị Thắm, 2010)

Nội dung chương trình đào tạo của Trường là hợp lý.

Thời lượng dành cho học phần là phù hợp.

Các học phần trong chương trình được tổ chức một cách có hệ thống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không có quá nhiều áp lực trong học tập, nghiên cứu

Nội dung chương trình có nhiều kiến thức được cập nhật kịp thời

Nội dung được học có giá trị hữu ích cho học viên qb Đội ngũ giảng viên Bao gồm các phẩm chất của giảng viên tác động đến quá trình học tập của người học. Bao gồm các hoạt động giảng dạy và ngoài giảng dạy của giảng viên (Nguyễn Thị Thắm, 2010).

Giảng viên đảm bảo đúng thời lượng chương trình.

Giảng viên có thái độ gần gũi và thân thiết với học viên

Giảng viên có trình độ trình độ hiểu biết sâu rộng.

Giảng viên có kinh nghiệm thực tiễn phong phú và sinh động.

liệu học tập rõ ràng, xúc tích

Giảng viên có thái độ làm việc tận tụy, nghiêm túc trong công tác giảng dạy Giảng viên có sự hiểu biết sâu rộng

qc Cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập Là năng lực phục vụ của cơ sở vật chất phục vụ học tập. Bao gồm cả thư viện và website của nhà trường (Nguyễn Thị Thắm, 2010).

Trang thiết bị giảng dạy và học tập đầy đủ (thiết bị nghe nhìn, bàn ghế…) Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy và học tập hoạt động có hiệu quả

Các giảng đường đảm bảo chỗ ngồi cho học viên.

Website của Trường hoạt động có hiệu quả.

Nguồn tài liệu trong thư viện đáp ứng được nhu cầu của người học

qd

Năng lực phục vụ

Thể hiện qua trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và cung cách phục vụ chuyên nghiệp của cán bộ công nhân viên phục vụ trong trường đối với sinh viên (Nguyễn Thị Hiển, 2011).

Các thông tin cần thiết được thông báo đến học viên chính xác, kịp thời

Các thủ tục hành chính, chứng thực được khoa giải quyết nhanh và không gây khó khăn cho học viên

Văn phòng chức năng của Trường giải quyết các thắc mắc, khiếu nại của học viên thỏa đáng, rõ ràng và kịp thời. Các phòng ban chức năng (quản lý đào tạo sau đại học, hành chính, tài chính. ) nhiệt tình, vui vẻ, tôn trọng học viên Nhân viên thư viện có thái độ ân cần, nhiệt tình, vui vẻ và tôn trọng học viên Nhân viên phục vụ thiết bị giảng dạy, âm thanh giảng đường luôn phục vụ nhanh chóng kịp thời qe Thái độ nhiệt tình cảm thông Là việc thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, chia sẻ đến từng cá nhân sinh viên (Nguyễn Thị Hiển, 2011)

Khóa học có sự linh động mềm dẻo, hợp lý để đáp ứng nhu cầu học tập của học viên

Khoa sắp xếp giờ học chính hợp lý và thuận tiện cho học viên

Khoa sắp xếp giờ thi, lịch thi hợp lý và thuận tiện cho viên.

Khoa thực hiện kế hoạch giảng dạy đúng như những gì đã thông báo

Công tác thông báo các thông tin mới của Khoa chính xác và kịp thời.

qf Phát triển kỹ năng mềm Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới… (Bùi Trọng Giao, 2010)

Khóa học đã phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề của học viên Khóa học giúp học viên phát triển khả năng làm việc nhóm

Khóa học cải thiện kỹ năng viết trong khoa học của học viên

qg Sự hài lòng của học viên Là một phản ứng mang tính cảm xúc của sinh viên được tích lũy theo thời gian đáp lại chất lượng đào tạo mà sinh viên nhận được trong quá trình học tập tại cơ sở đào tạo (Nguyễn Thành Long, 2006)

Học viên cảm thấy hài lòng về Chương trình đào tạo của nhà Trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viên hài lòng về đội ngũ giảng viên của nhà Trường

Học viên hài lòng với cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập của nhà Trường Học viên hài lòng đối với năng lực phục vụ tại Trường

Học viên hài lòng với thái độ nhiệt tình cảm thông của nhà Trường

Học viên hài lòng về việc phát triển kỹ năng mềm mà khóa học đem lại Học viên hài lòng về chất lượng Khóa học của mình

Sau khi xây dựng thang đo nháp ban đầu như bảng 2.1 ở trên, tác giả tiến hành thảo luận nhóm với 14 học viên là lớp trưởng, lớp phó của các lớp cao học Quản trị kinh doanh khóa 2009, 2010 và 2011; đồng thời tham khảo ý kiến của các chuyên gia là các giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy tại trường và lãnh đạo Khoa sau Đại học. (nội dung thảo luận xem phụ lục 1).

Từ kết quả thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến chuyên gia (xem phụ lục 2) tác giả tiến hành hiệu chỉnh thang đo để hình thành nên thang đo sơ bộ như bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2 Thang đo sơ bộ (đã hiệu chỉnh so với thang đo nháp)

hiệu Nhân tố Khái niệm hiệu Ký Biến quan sát

qa Chương

trình đào

Là kế hoạch đào tạo của

trường cho từng ngành qa1

Nội dung chương trình đào tạo của Trường là hợp lý.

tạo học bao gồm nội dung kiến thức, thời lượng và

trình tự các môn trong quá trình học (Nguyễn

Thị Thắm, 2010)

qa2

Thời lượng dành cho học phần là phù hợp.

qa3

Các học phần trong chương trình được tổ chức một cách có hệ thống

qa4 Không có quá nhiều áp lực trong học tập, nghiên cứu qa5

Nội dung chương trình có nhiều kiến thức được cập nhật kịp thời

qa6

Những gì học viên được học có giá trị cho tương lai của mình qb Đội ngũ giảng viên Bao gồm các phẩm chất của giảng viên tác động đến quá trình học tập của người học. Bao gồm các hoạt động giảng dạy và ngoài giảng dạy của giảng viên (Nguyễn Thị Thắm, 2010).

qb1 Giảng viên đảm bảo đúng thời lượng chương trình. qb2 Giảng viên có thái độ gần gũi

và thân thiết với học viên qb3 Giảng viên có trình độ sư

phạm tốt. qb4

Giảng viên có kinh nghiệm thực tiễn phong phú và sinh động.

qb5

Giảng viên cung cấp bài giảng và tài liệu học tập rõ ràng, xúc tích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qb6

Giảng viên có thái độ làm việc tận tụy, nghiêm túc trong công tác giảng dạy qb7

Giảng viên thường cho học viên những thông tin hữu ích về việc học viên nên làm gì tiếp tục qc Cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập Là năng lực phục vụ của cơ sở vật chất phục vụ học tập. Bao gồm cả thư viện và website của nhà trường (Nguyễn Thị Thắm, 2010).

qc1

Trang thiết bị giảng dạy và học tập đầy đủ (thiết bị nghe nhìn, bàn ghế. )

qc2

Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy và học tập hoạt động có hiệu quả

qc3 Các giảng đường đảm bảo chỗ ngồi cho học viên.

qc4

Website của Trường đáp ứng được yêu cầu của học viên về thông tin liên quan trong quá trình học (thời khóa biểu, lịch

thi, kết quả học tập, …) qc5

Nguồn tài liệu trong thư viện đáp ứng được nhu cầu của người học

qd Năng lực phục vụ

Thể hiện qua trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và cung cách phục vụ chuyên nghiệp của cán bộ công nhân viên phục vụ trong trường đối với sinh viên (Nguyễn Thị Hiển, 2011).

qd1

Các thông tin cần thiết được thông báo đến học viên chính xác, kịp thời

qd2

Các thủ tục hành chính, chứng thực được khoa giải quyết nhanh và không gây khó khăn cho học viên.

qd3

Văn phòng chức năng của Trường giải quyết các thắc mắc, khiếu nại của học viên thỏa đáng, rõ ràng và kịp thời.

qd4

Các phòng ban chức năng (quản lý đào tạo sau đại học, hành chính, tài chính. ) nhiệt tình, vui vẻ, tôn trọng học viên.

qd5

Nhân viên thư viện có thái độ ân cần, nhiệt tình, vui vẻ và tôn trọng học viên

qd6

Nhân viên phục vụ thiết bị giảng dạy, âm thanh giảng đường luôn phục vụ nhanh chóng kịp thời qe Thái độ nhiệt tình cảm thông Là việc thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, chia sẻ đến từng cá nhân sinh viên (Nguyễn Thị Hiển, 2011)

qe1

Khóa học có sự linh động mềm dẻo, hợp lý để đáp ứng nhu cầu học tập của học viên qe2

Trường sắp xếp giờ học chính hợp lý và thuận tiện cho học viên

qe3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường sắp xếp giờ thi, lịch thi hợp lý và thuận tiện cho học viên.

qe4

Trường thực hiện kế hoạch giảng dạy đúng như những gì đã thông báo

qe5

Công tác thông báo các thông tin mới của Trường chính xác và kịp thời.

qf Phát triển kỹ năng mềm Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới… (Bùi Trọng Giao, 2010)

qf1

Khóa học đã phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề của học viên

qf2 Khóa học giúp học viên phát triển khả năng làm việc nhóm

qf3

Khóa học cải thiện kỹ năng viết trong khoa học của học viên qg Sự hài lòng của học viên Là một phản ứng mang tính cảm xúc của học viên được tích lũy theo thời gian đáp lại chất lượng đào tạo mà học viên nhận được trong quá trình học tập tại cơ sở đào tạo (Nguyễn Thành Long, 2006)

qg1

Học viên cảm thấy hài lòng về chương trình đào tạo của nhà Trường

qg2 Học viên hài lòng về đội ngũ giảng viên của nhà Trường qg3

Học viên hài lòng với cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập của nhà Trường

qg4 Học viên hài lòng đối với năng lực phục vụ tại Trường qg5

Học viên hài lòng với thái độ nhiệt tình cảm thông của nhà Trường

qg6

Học viên hài lòng về việc phát triển kỹ năng mềm mà khóa học đem lại

qg7 Học viên hài lòng về chất lượng Khóa học của mình Từ thang đo sơ bộ (bảng 2.2) ta tiến hành xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu sơ bộ (phụ lục 3) để phục vụ cho nghiên cứu định lượng sơ bộ (Pilot survey).

Tất cả các thang đo được đo lường trong nghiên cứu định lượng là dạng thang đo Likert 7 mức độ:

1 2 3 4 5 6 7 Rất không đồng ý Không đồng ý Hơi không đồng ý Phân vân, không biết có đồng ý hay không (trung lập) Hơi đồng ý Đồng ý Rất đồng ý (Phát biểu hoàn toàn đúng)

Bước 2 Nghiên cứu sơ bộ định lượng (Pilot survey)

Mục đích của bước nghiên cứu sơ bộ định lượng là nhằm đánh giá sơ bộ thang đo trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức. Thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha nhằm loại bỏ các biến có độ tin cậy thấp và phân tích nhân tố khám phá EFA để gom và thu nhỏ dữ liệu. Từ đó hiệu chỉnh lại bảng câu hỏi thăm dò và hình thành nên bảng câu hỏi chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước dự kiến là 70 mẫu. Để có dữ liệu cho phân tích định lượng trong bước 2, tác giả tiến hành thu thập thông tin của 70 học viên các khóa tuyển sinh 2009, 2010 và 2011 của 04/07 ngành đào tạo. Số lượng 70 phiếu được phát ra được phân bổ như sau: Ngành Quản trị Kinh doanh 30 phiếu (43%), Ngành Nuôi trồng thủy sản 20 phiếu (29%), Ngành Công nghệ sau thu hoạch 10 phiếu (14%) và Ngành Kinh tế thủy sản 10 phiếu (14%).

Sau khi thu hồi lại các bảng câu hỏi đã được phát ra, kết quả như sau: thu về đầy đủ 70 bảng câu hỏi với đầy đủ thông tin hợp lệ.

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được mã hóa như bảng 2.3 và tiến hành nhập liệu vào phần mềm SPSS để làm sạch dữ liệu, sau đó tiến hành đánh giá sơ bộ thang đo. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo như sau:

Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha (kết quả xem phụ lục 4)

Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha. Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới. Thông thường, thang đo có Cronbach Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng tốt. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt. Tuy nhiên, hệ số Cronbach Alpha quá cao (α > 0,95) thì thang đo cũng không tốt vì các biến đo lường gần như là một. (Hoàng

Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Ở đây, tác giả lấy hệ số Cronbach Alpha từ 0,7 trở lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, cho ta kết quả sau:

Bảng 2.3 Kết quả Cronbach alpha các thang đo sơ bộ

STT

hiệu Nhân tố Chỉ số báo

Hệ số Cronbach’s

Alpha

Kết luận

1 qa Chương trình đào tạo qa1 → qa6 0,892 Đạt độ tin cậy

2 qb Đội ngũ giảng viên qb1 → qb7 0,906 Đạt độ tin cậy

3 qc Cơ sở vật chất và trang thiết bị

học tập qc1 → qc5 0,920 Đạt độ tin cậy

4 qd Năng lực phục vụ qd1 → qd6 0,918 Đạt độ tin cậy

5 qe Thái độ nhiệt tình cảm thông qe1 → qe5 0,856 Đạt độ tin cậy

6 qf Phát triển kỹ năng mềm qf1 → qf3 0,914 Đạt độ tin cậy

7 qg Sự hài lòng của học viên qg1 → qg7 0,914 Đạt độ tin cậy

Qua bảng số liệu trên, ta thấy các biến đều có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên (>0,7) và hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) >0,3. Nên toàn bộ các biến trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA sơ bộ.

Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA (kết quả xem phụ lục 5)

Sau khi phân tích hệ số Cronbach Alpha và loại đi các biến không đảm bảo

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lòng của học viên cao học trường đại học nha trang về chất lượng khóa học (Trang 51)