Cục Phát triển doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản và bài học cho Việt Nam (Trang 63)

3.3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Sau khi Luật doanh nghiệp năm 2000 có hiệu lực, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Việt Nam đã phát triển nhanh về mặt số lƣợng cũng nhƣ loại hình, thành phần kinh tế tham gia. Vớ sự phát triển đó, đòi hỏi phải có một cơ quan đảm nhận vai trò quản lý các DNNVV, hƣớng dẫn cho các DNNVV các thủ tục pháp lý cần thiết cũng nhƣ trợ giúp DNNVV trong quá trình kinh doanh.

Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNNVV, Nghị định 61/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Đồng thời, thành lập Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

Ngày 29 tháng 7 năm 2003, Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ký Quyết định số 504/QĐ-BKH về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo Nghị định số 116/NĐ-CP ngày 14/11/2008 quy định chức năng, quyền han, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục Phát triển DNNVV đổi tên thành Cục Phát triển Doanh nghiệp.

3.3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Phát triển doanh nghiệp - Chức năng:

Cục Phát triển doanh nghiệp trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, giúp Bộ trƣởng thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc.

- Nhiệm vụ:

Một là, chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và các cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm phát triển các loại hình doanh nghiệp để trình cấp có thẩm quyền ban hành;

55

Ba là, sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc

Bốn là, tổng hợp thông tin về đầu tƣ của doanh nghiệp trong nƣớc.

Năm là, thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế về các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của Cục.

Sáu là, hƣớng dẫn, đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ thuộc lĩnh vực phục trách của Cục.

Bảy là, quản lý tổ chức, biên chế, tài sản đƣợc giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ.

Tám là, thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trƣởng Bộ KH&ĐT giao.

3.3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Cục Phát triển doanh nghiệp - Sơ đồ bộ máy tổ chức

Sơ đồ 3.1. Bộ máy tổ chức của Cục Phát triển doanh nghiệp

Nguồn: Cục Phát triển doanh nghiệp - Đội ngũ cán bộ, công chức

Theo thống kê đến 30/12/2013, tổng số công chức, viên chức, lao động hợp đồng của Cục Phát triển doanh nghiệp là 71 ngƣời, trong đó tại Cục có 34 ngƣời,

Cục trƣởng Phó Cục trƣởng Phó Cục trƣởng Phó Cục trƣởng Văn phòng Cục Phòng sắp xếp và đổi mới DNNN Phòng phát triển DNNVV Trung tâm Hỗ trợ DNNVV miền Trung Trung tâm Hỗ trợ DNNVV phía Nam Phòng TH&CS Phòng ĐT&QT Phòng HTQT Trung tâm thông tin HTDN Trung tâm Hỗ trợ DNNVV phía Bắc

56

Trung tâm Hỗ trợ DNNVV phía Bắc có 14 cán bộ, Trung tâm Miền trung có 11 cán bộ, Trung tâm phía Nam có 11 cán bộ.

3.3.1.4. Mối quan hệ với các đơn vị khác thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Cục phát triển doanh nghiệp là một trong 25 đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ giúp Bộ trƣởng thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc.

Cục phát triển doanh nghiệp phối hợp với các đơn vị khác thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trong việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc; hợp tác quốc tế. Cụ thể:

Phối hợp soạn thảo, ban hành các văn bản quy định pháp luật, cơ chế quản lý, chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nƣớc và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan để cung cấp thông tin cần thiết và xúc tiến trợ giúp DNNVV trong việc tƣ vấn kỹ thuật và tiếp cận công nghệ, trang thiết bị mới, hƣớng dẫn đào tạo, vận hành, quản lý kỹ thuật và quản lý doanh nghiệp thông qua các Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNNVV.

Làm đầu mối phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc để Bộ trƣởng trình Thủ tƣớng Chính phủ.

Làm đầu mối phối hợp với các đơn vị liên quan thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nƣớc mà Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đƣợc Chính phủ phân công để Bộ trƣởng trình Thủ tƣớng Chính phủ. Tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc.

3.3.1.5. Tình hình hoạt động trong giai đoạn 2010 – 2013

Cục Phát triển doanh nghiệp, các hoạt động của Cục Phát triển doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo nhiệm vụ và chức năng của Cục đƣợc quy định tại Quyết định số 1908/QĐ-BKH ngày 8/11/2010 của Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Cục Phát triển doanh nghiệp tiếp tục là đầu mối về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc; phát triển doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong giai đoạn 2010 – 2013, Cục phát triển doanh nghiệp tiếp tục thực hiện các hoạt động:

57

- Chủ trì, tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc; phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; cơ chế, chính sách nhằm phát triển doanh nghiệp tƣ nhân.

- Phối hợp xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch, sắp xếp, đổi mới DNNN; tham gia ý kiến để Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định các đề án tổng thể về sắp xếp, đổi mới DNNN trong toàn quốc.

- Hƣớng dẫn cũng nhƣ tổng hợp tình hình công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nƣớc.

- Xây dựng định hƣớng, kế hoạch xúc tiến phát triển DNNVV; hƣớng dẫn các địa phƣơng xây dựng kế hoạch và giải pháp trợ giúp phát triển DNNVV trên địa bàn trong toàn quốc.

- Xây dựng và tổng hợp các chƣơng trình trợ giúp của Nhà nƣớc; điều phối, hƣớng dẫn, theo dõi việc triển khai thực hiện các chƣơng trình trợ giúp sau khi đƣợc phê duyệt.

- Theo dõi tình hình thực hiện chính sách trợ giúp DNNVV ở các Bộ ngành và địa phƣơng. Định kỳ 6 tháng, tổng hợp báo cáo về tình hình phát triển DNNVV và đề xuất giải pháp cần thiết để Bộ trƣởng trình Chính phủ.

- Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan để cung cấp thông tin cần thiết và xúc tiến trợ giúp DNNVV trong việc tƣ vấn kỹ thuật và tiếp cận công nghệ, trang thiết bị mới, hƣớng dẫn đào tạo, vận hành, quản lý kỹ thuật và quản lý doanh nghiệp thông qua các Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNNVV.

- Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế song phƣơng và đa phƣơng trong việc phát triển doanh nghiệp vừa vả nhỏ.

- Làm nhiệm vụ thƣ ký thƣờng trực của Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

3.3.1.6. Định hướng phát triển trong thời gian tới

Định hƣớng trong thời gian tới của Cục Phát triển doanh nghiệp là tiếp tục mục tiêu đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của khối DNNN, tạo thuận lợi cho kinh tế tƣ nhân phát triển; hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, tập trung hỗ trợ nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

58

Về công tác hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Năm 2014 là năm bản lề, góp phần quan trọng thực hiện thành công Kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm 2011 – 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 1231/QĐ-TTg và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2015. Vì vậy trong lĩnh vực phát triển DNNVV, năm 2014 Cục Phát triển doanh nghiệp sẽ tập trung thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Rà soát, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ tại Chƣơng trình hành động thực hiện Kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm 2011 – 2015 của các Bộ, ngành, địa phƣơng.

- Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho DNNVV.

- Triển khai thực hiện các nội dung công việc đƣợc giao sau Đề án tăng cƣờng năng lực đơn vị thực hiện trợ giúp DNNVV.

- Phối hợp các cơ quan liên quan triển khai các nội dung công việc liên quan đến Quỹ phát triển DNNVV.

- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực trợ giúp DNNVV…. - Cục Phát triển doanh nghiệp sẽ phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng xây dựng Báo cáo giữa kỳ và cuối kỳ trên cơ sở Khung theo dõi đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch để tổng hợp, báo cáo Hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV và Thủ tƣớng Chính phủ nhằm kịp thời đƣa ra các điều chỉnh cần thiết đối với các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai Kế hoạch. Cục Phát triển doanh nghiệp sẽ tổ chức làm việc thƣờng xuyên với các Bộ ngành liên quan và các địa phƣơng để đảm bảo kế hoạch đƣợc triển khai đúng chất lƣợng và tiến độ.

- Tại cấp địa phƣơng, Cục Phát triển doanh nghiệp sẽ phối hợp với các địa phƣơng để tổ chức phổ biến, hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện Kế hoạch trên địa bàn. Cục Phát triển doanh nghiệp dự kiến lựa chọn một số địa phƣơng tiêu biểu và phối hợp với một số nhà tài trợ (ILO, JICA v.v...) để tổ chức triển khai thí điểm một số chƣơng trình trợ giúp DNNVV, trên cơ sở đó sẽ nhân rộng ra các địa phƣơng khác trên toàn quốc.

Một phần của tài liệu Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản và bài học cho Việt Nam (Trang 63)