Thống kê mô tả các thang đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần Du lịch Long Phú (Trang 85)

7. Kết cấu của nghiên cứu

4.3.Thống kê mô tả các thang đo

Căn cứ vào kết quả phân tích nhân tố EFA, chúng ta thực hiện thống kê mô tả trên các nhóm biến đạt yêu cầu. Số điểm đánh đánh giá từ 1 đến 5 điểm. Trong đó 1 là “Rất không đồng ý” và 5 là “Rất đồng ý”. Dựa trên số điểm đánh giá trung bình ta rút ra nhận xét về sự biến động nguồn nhân lực ở từng chỉ tiêu cụ thể.

Bảng 4.15: Thống kê mô tả thang đo “Tuổi-Thâm niên”

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Khả năng thay đổi công việc của Anh (Chị)

thƣờng chịu ảnh hƣởng bởi tuổi 150 1 5 3.62 .872 Sau 35 tuổi Anh (Chị) không thích thay đổi

công việc của mình 150 1 5 3.89 .848

Khi làm việc lâu năm tại một công ty, Anh (Chị) không thích thay đổi công việc sang một công ty khác

150 1 5 4.09 .723

Valid N (listwise) 150

Qua thống kê mô tả (bảng 4.15) cho thấy các tiêu chí trong thang đo này đều đƣợc đại đa số nhân viên đánh giá trên mức trung bình. Tiêu chí “Khi làm việc lâu năm tại một công ty Anh (Chị) không thích thay đổi công việc sang một công ty khác” đƣợc nhân viên đánh giá cao nhất với điểm bình quân. Điều này cho thấy nhân viên chú trọng đến làm việc lâu năm tại một công ty, công ty cần tạo điều kiện để nhân viên có thể gắn bó với doanh nghiệp.

Bảng 4.16: Thống kê mô tả thang đo “Đặc tính cá nhân” N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Khi quyết định thay đổi công việc của mình,

Anh (Chị thƣờng căn cứ vào năng lực của bản thân.

150 1 5 3.19 1.085

Khi quyết định thay đổi công việc của mình, Anh (Chị) có mong muốn sẽ làm việc ở vị trí cao hơn tại một công ty khác.

150 1 5 3.32 .992

Khi quyết định thay đổi công việc của mình, Anh (Chị) thích làm việc tại một công ty khác năng động và thách thức hơn

150 1 5 3.45 1.046

Valid N (listwise) 150

Kết quả phân tích thống kê mô tả (bảng 4.16) các biến quan sát, thuộc thang đo nhân tố “Đặc tính cá nhân”, cho thấy nhân viên đánh giá nhân tố “Đặc tính cá nhân” ở mức quan trọng. Các tiêu chí thang đo này đƣợc nhân viên đánh giá trên mức trung bình nhƣng không cao trừ tiêu chí “Khi quyết định thay đổi công việc của mình, Anh (Chị) thích làm việc tại một công ty khác năng động và thách thức hơn” đƣợc nhân viên đánh giá với mức cao nhất là 3.45 điểm. Điều này gợi ý rằng nhân viên, quan tâm đến năng lực của bản thân, đến những thách thức và thành công ở mức độ cao hơn khi quyết định chọn nơi làm việc mới, và với những ngƣời có năng lực tốt và tính khí linh hoạt thì có khả năng thay đổi công việc cao hơn.

Kết quả phân tích thống kê các biến mô tả quan sát (bảng 4.17), thuộc thang đo nhân tố “Đầu tƣ vào nghề nghiệp” cho thấy thang đo này nhận đƣợc sự đánh giá của nhân viên trên mức bình thƣờng. Tiêu chí “Anh (Chị) thƣờng không muốn thay đổi công việc của mình khi đã dành nhiều thời để thực hiện tốt công việc đó” đƣợc đánh giá cao nhất với 3.57 điểm. Điều này cho thấy những nhân viên có mức độ đầu tƣ vào nghề nghiệp, thể hiện thái độ làm việc tận tâm, làm tốt công việc hiện tại thì không muốn thay đổi công ty.

Bảng 4.17: Thống kê mô tả thang đo “Đầu tƣ vào nghề nghiệp” N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Anh (Chị) thƣờng không muốn thay đổi

công việc của mình khi đã dành nhiều thời gian học hỏi những kinh nghiệm của ngƣời trƣớc

150 1 5 3.53 1.028

Anh (Chị) thƣờng không muốn thay đổi công việc của mình khi đã dành nhiều thời để thực hiện tốt công việc đó

150 1 5 3.57 .965 Anh (Chị) thƣờng không muốn thay đổi

công việc của mình khi đã chuyên tâm vào công việc hiện tại

150 1 5 3.47 .967 Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc

của mình nếu bản thân có khả năng chuyên môn cao

150 1 5 3.44 .980 Valid N (listwise) 150

Bảng 4.18: Thống kê mô tả thang đo “Quan điểm nghề nghiệp”

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Anh (Chị sẽ thay đổi công việc của mình

sang một nghề mới nếu đó là nghề nhận đƣợc sự đánh giá cao của xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

150 1 5 3.22 .897

Anh (Chị) sẽ không thay đổi công việc của mình nếu quan điểm xã hội không ủng hộ sự thay đổi nghề nghiệp

150 1 5 3.29 .873

Anh (Chị) sẽ không thay đổi công việc của mình nếu quan điểm của lãnh đạo các công ty không đánh giá cao sự thay đổi nghề nghiệp

150 1 5 3.35 .987

Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát (bảng 4.18), thuộc thang đo nhân tố “Quan điểm nghề nghiệp” cho thấy, thang đo này đƣợc đánh giá trên mức trung bình nhƣng không cao. Điều này gợi ý quan điểm của xã hội, của lãnh đạo các công ty về nghề nghiệp ảnh hƣởng không nhiều đến quyết định thay đổi hay không thay đổi công ty của nhân viên.

Bảng 4.19: Thống kê mô tả thang đo “Cấp độ kỹ thuật”

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc

của mình nếu yêu cầu về trình độ kỹ thuật ngày càng cao

150 1 5 2.89 1.094

Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc của mình nếu có nhiều cơ hội thay đổi công việc

150 1 5 3.55 .945

Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc nếu công việc hiện tại không phù hợp với khả năng chuyên môn kỹ thuật của mình

150 1 5 3.34 .973

Valid N (listwise) 150

Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát bảng (4.19), thuộc thang đo nhân tố “Cấp độ kỹ thuật” cho thấy, thang đo này nhận đƣợc sự đánh giá trên mức trung bình trừ tiêu chí “Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc của mình nếu yêu cầu về trình độ kỹ thuật ngày càng cao” có điểm bình quân là 2.89 và độ lệch chuẩn bằng 1.094 cao nhất trong tổng thể nhân tố này cho nên không quan tâm đến giải thích ở mức độ thống kê mô tả. Điều này gợi ý rằng những nhân viên có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao sẽ sẵn sàng thay đổi công việc của mình nếu có cơ hội.

Kết quả phân tích thống kê mô tả các biên quan sát (bảng 4.20), thuộc thang đo nhân tố “Môi trƣờng xã hội” cho thấy, thang đo này đƣợc đánh giá trên mức trung bình, tiêu chí “Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc của mình nếu Chính sách kinh tế tự do, hỗ trợ sự phát triển của các ngành nghề” đƣợc đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3.63. Điều này gợi ý rằng, khi nền kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật

phát triển, chính sách kinh tế hỗ trợ sự phát triển của các ngành nghề ngƣời lao động sẽ dễ dàng thay đổi đổi công việc.

Bảng 4.20: Thống kê mô tả thang đo “Môi trƣờng xã hội”

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc

của mình nếu điều kiện kinh tế xã hội càng phát triển

150 1 5 3.24 1.008 Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc

của mình nếu điều kiện khoa học kỹ thuật càng phát triển

150 1 5 3.38 1.028 Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc

của mình nếu Chính sách kinh tế tự do, hỗ trợ sự phát triển của các ngành nghề

150 1 5 3.63 1.064

Valid N (listwise) 150

Bảng 4.21: Thống kê mô tả thang đo “Môi trƣờng làm việc”

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Anh (Chị) sẽ thay đổi công việc của mình

nếu công ty đặt ra mục tiêu quá cao 150 1 5 3.49 1.039 Anh (Chị) sẽ thay đổi công việc của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nếu công ty giám sát công việc quá khắt khe 150 1 5 3.53 1.031 Anh (Chị) thƣờng thích làm việc tại những

công ty có sự quan tâm đến văn hóa tổ chức 150 1 5 3.50 .948 Anh (Chị) thƣờng thích làm việc tại những

công ty có mối liên hệ giữa ngƣời với ngƣời chặt chẽ, có sự quan tâm lẫn nhau

150 1 5 3.63 1.108 Anh (Chị) thƣờng thích làm việc tại những

công ty có chính sách đãi ngộ, khen thƣởng hợp lý

150 1 5 3.67 1.195

Kết quả phân tích thống kê mô tả thang đo các biến quan sát (bảng 4.21) thuộc thang đo nhân tố “Môi trƣờng làm việc” cho thấy, thang đo này đƣợc đánh giá trên mức bình thƣờng. Điểm trung bình các tiêu chí khá cao, điều này cho thấy rằng nhân viên không thích bị giám sát khắt khe khi làm việc, hoặc đặt ra mục tiêu quá cao. Đồng thời công ty cần xây dựng môi trƣờng làm việc có sự liên hệ giữa ngƣời với ngƣời, có sự quan tâm đến văn hóa tổ chức, và có các chính sách đãi ngộ khen thƣởng hợp lý.

Bảng 4.22: Thống kê mô tả thang đo “Sự biến động nguồn nhân lực”

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Anh (Chị) muốn làm việc lâu dài tại công ty 150 1 5 3.41 1.004 Anh (Chị) sẽ chấp nhận làm việc cho một

công ty khác nếu có điều kiện 150 1 5 3.77 .984 Anh (Chị) có ý định nghỉ việc vì nhiều lý do

khác nhau 150 1 5 3.56 .885

Valid N (listwise) 150

Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát (bảng 4.22), thuộc thang đo nhân tố “Sự biến động nguồn nhân lực” cho thấy thang đo này nhận đƣợc sự đánh giá của nhân viên cao. Tiêu chí “Anh (Chị) sẽ chấp nhận làm việc cho một công ty khác nếu có điều kiện” có điểm trung bình cao nhất là 3.77, tiêu chí thấp nhất là “Anh (Chị) muốn làm việc lâu dài tại công ty” điểm trung bình đƣợc đánh giá là 3.41. Điều này gợi ý rằng chính sách nhân sự của Công ty chƣa đủ khả năng giữ chân nhân viên, Công ty cần xem xét lại chính sách nhân sự đang sử dụng (đãi ngộ và phúc lợi, đào tạo và phát triển, môi trƣờng làm việc, tuyển dụng…). Đồng thời Công ty cần phải nhận thức cao về tình hình biến động nguồn nhân lực và chủ động trong việc tuyển dụng đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần Du lịch Long Phú (Trang 85)