7. Kết cấu của nghiên cứu
4.2. Các phƣơng pháp phân tích
Dữ liệu sau khi thu về, gạn lọc những bản câu hỏi đạt tiêu chuẩn, đƣợc mã hóa và xử lí trên phần mềm SPSS 16.0 để tiến hành phân tích.
Phƣơng pháp kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Một thang đo đạt đƣợc độ tin cậy khi thang đo đó có hệ số tƣơng quan biến tổng (Item – Total correlation) của biến đo lƣờng phải >=0.3. Một thang đo có độ tin cậy tốt thì hệ số Cronbach’s Alpha biến thiên khỏang 0.7 – 0.8, hệ số Cronbach’s Alpha >=0.6 là chấp nhận đƣợc. (Phạm Thành Thái, 2012)
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, tiếp theo tiến hành đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố EFA, kiểm định KMO và Barlett.
Phân tích nhân tố EFA đƣợc sử dụng để thu gọn các tham số ƣớc lƣợng, nhận diện các nhân tố và chuẩn bị cho bƣớc phân tích tiếp theo. Phƣơng pháp trích hệ số đƣợc sử dụng là Principal Components với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue >=1. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích >=50%, kiểm định Barlett phải có sig.<=0.05, chỉ số KMO có giá trị từ 0.5 đến 1. Thang đo có giá trị khi trọng số nhân tố sau trích >= 0.5 và tổng phƣơng sai trích tối thiểu là 50%. (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)
Tiếp theo tiến hành thống kê mô tả trên các nhóm biến đạt yêu cầu, số điểm đánh giá từ 1 điểm đến 5 điểm. Trong đó 1 là “Rất không đồng ý” và 5 là “Rất đồng ý”. Căn cứ vào số điểm đánh giá trung bình ta rút ra nhận xét về sự biến động nguồn nhân lực ở từng chỉ tiêu cụ thể.
Bƣớc tiếp theo tiến hành phân tích hệ số tƣơng quan và phân tích hồi quy tuyến tính. Để kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nguồn nhân lực và sự cam kết gắn bó của cán bộ nhân viên trong mô hình nghiên cứu, sử dụng phân tích hệ số tƣơng quan (r) nhằm lƣợng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lƣợng. Nếu r > 0 thể hiện tƣơng quan đồng biến. Ngƣợc lại r < 0 thể hiện tƣơng quan nghịch biến. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến không có mối liên hệ tuyến tính, giá trị r tiến dần về 1 quan hệ giữa hai biến càng chặt, giá trị r tiến dần về 0 quan hệ giữa hai biến càng yếu. Đồng thời, với mức ý nghĩa của hệ số tƣơng quan sig.<5% thì mối tƣơng quan khá chặt, sig.<1% thì mối tƣơng quan rất chặt chẽ. Sử dụng hồi quy tuyến tính bội để xác định mức ý nghĩa và mối tƣơng quan tuyến tính của các biến trong mô hình. Phƣơng pháp lựa chọn biến Enter đƣợc tiến hành. Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh đƣợc dùng để xác định độ phù hợp của mô hình, kiểm định t bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0.
Cuối cùng tiến hành phân tích phƣơng sai một yếu tố One way ANOVA, nhằm kiểm định sự khác biệt về cam kết gắn bó của nhân viên, theo từng đặc tính cá nhân nhƣ: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác, chức vụ, hôn nhân. Điều kiện để phân tích ANOVA là: các nhóm so sánh phải độc lập và đƣợc chọn một cách ngẫu nhiên, các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để đƣợc xem nhƣ tiệm cận phân phối chuẩn, phƣơng sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Mô tả mẫu
Trong nghiên cứu này giới tính đƣợc chia thành hai nhóm, quy ƣớc nam là 1 và nữ là 2. Độ tuổi đƣợc chia thành 4 nhóm: Từ 18 đến 25 tuổi (nhóm 1), trên 25 đến 35 tuổi (nhóm 2), trên 35 đến 45 tuổi (nhóm 3), trên 45 tuổi trở lên (nhóm 4).Trình độ học vấn đƣợc quy định nhƣ sau: Đại học và trên Đại học (nhóm 1), Cao đẳng-Trung cấp chuyên nghiệp (nhóm 2), Phổ thông (nhóm 3), dƣới phổ thông (nhóm 4). Thống kê mô tả giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan ban đầu về dữ liệu sẽ nghiên cứu.
Bảng 4.1: Thống kê giới tính của nhân viên Giới tính
Số lƣợng Phần trăm Phần trăm tích lũy
Valid
Nam 104 69.3 69.3
Nữ 46 30.7 100.0
Tổng 150 100.0
Hình 4.1: Biểu đồ mô tả mẫu theo giới tính
Trong tổng số 150 nhân viên đƣợc khảo sát có 104 nhân viên nam, chiếm 69.3% và 46 nữ chiếm 30.7%. Nhƣ vậy, nhân viên nam đƣợc khảo sát chiếm tỷ trọng nhiều hơn nhân viên nữ.
Bảng 4.2: Thống kê tuổi của nhân viên
Số lƣợng Phần trăm Phần trăm tích lũy
Valid Từ 18 đến 25 33 22.0 22.0 Từ trên 25 đến 35 83 55.3 77.3 Từ trên 35 đến 45 29 19.3 96.7 Trên 45 5 3.3 100.0 Tổng 150 100.0
Trong số 150 nhân viên khảo sát có:
33 ngƣời trong độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi, chiếm 22.0% 83 ngƣời trong độ tuổi trên 25 đến 35 tuổi, chiếm 55.3% 29 ngƣời trong độ tuổi trên 35 đến 45 tuổi, chiếm 19.3% 5 ngƣời trong độ tuổi trên 45 tuổi, chiếm 3.3%
Với những con số nhƣ trên, ta nhận thấy lực lƣợng lao động của Công ty còn trẻ, lao động tập trung chủ yếu ở độ tuổi trên 25 đến 35 tuổi. Đây là một thế mạnh lớn của Công ty.
Bảng 4.3: Thống kê trình độ học vấn của nhân viên
Số lƣợng Phần trăm Phần trăm tích lũy
Valid Trên Đại học 1 0.7 0.7 Đại học 44 29.3 30.0 Cao đẳng – TCCN 57 38.0 68.0 Phổ thông 42 28.0 96.0 Khác 6 4.0 100.0 Tổng 150 100
Có 102 trong tổng số 150 ngƣời đƣợc khảo sát có trình độ học vấn Trên đại học, Đại học, Cao đẳng – Trung cấp chuyên nghiệp (chiếm 68%), 32% còn lại có trình độ Phổ thông và dƣới Phổ thông. Nhƣ vậy trình độ học vấn của Công ty tƣơng đối cao.
Bảng 4.4: Tống kê thâm niên làm việc của nhân viên Giới tính
Số lƣợng Phần trăm Phần trăm tích lũy
Valid Dƣới 1 năm 30 20.0 20.0 Từ 1 đến 3 năm 46 30.7 50.7 Trên 3 đến 5 năm 30 20.0 70.7 Trên 5 năm 44 29.3 100.0 Tổng 150 100.0
Hình 4.4: Biểu đồ mô tả theo thâm niên làm việc
Trong tổng số 150 nhân viên khảo sát, tỷ lệ nhân viên có thâm niên làm việc từ 1 đến 3 năm nhiều nhất với có 46 ngƣời chiếm 30.07%, thâm niên trên 5 có 44 ngƣời chiếm 29.3.0%, thâm niên từ 3 đến 5 năm chiếm 11.3%. Còn lại là nhân viên có thâm niên làm việc dƣới 1 năm.
4.2. Đánh giá chính thức thang do
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Xem thêm phụ lục 3)
Hệ số Cronbach’s Alpha sẽ đƣợc xem xét đối với từng nhân tố của sự biến động nhân lực. Kết quả đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần đo lƣờng sự biến động nhân lực của nhân viên Công ty Cổ phần Du lịch Long Phú nhƣ sau:
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định thang đo “Tuổi –Thâm niên làm việc”
Cronbach’s Alpha = 0.764
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Khả năng thay đổi công việc
của Anh (Chị) thƣờng chịu ảnh hƣởng bởi tuổi
5.69 3.449 .563 .719
Sau 35 tuổi Anh (Chị) không thích thay đổi công việc của mình
5.95 3.071 .623 .652
Khi làm việc lâu năm tại một công ty, Anh (Chị) không thích thay đổi công việc sang một công ty khác
6.23 3.398 .604 .675
Dựa trên kết quả bảng 4.5 ta có: Thang đo tuổi – thâm niên làm việc gồm 3 biến quan sát có Cronbach’s Alpha là 0.764 >0.6 và cả 3 biến này đều có hệ số tƣơng quan biến tổng >0.3, đồng thời nếu ta loại bất kỳ biến nào cũng làm giảm Cronbach’s alpha nên không có biến nào bị loại.
Thành phần thang đo “ Đặc tính cá nhân” gồm 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.751 (>0.6) hệ số này có ý nghĩa. Tuy các hệ số tƣơng quan biến - tổng của các biến đo lƣờng ở thang đo này đều lớn hơn 0.3. Nhƣng hệ số Cronbach’s Alpha của biển “Ngƣời lao động có tính khí linh hoạt thì khả năng thay đổi công việc càng cao” bằng 0.758 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Nên tác giả loại bỏ biến “Ngƣời lao động có tính khí linh hoạt thì khả năng thay đổi công việc càng cao” để hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên, nhƣ vậy biến này bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo “ Đặc tính cá nhân” đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến còn lại.
Sau khi tiến hành loại biến “Ngƣời lao động có tính khí linh hoạt thì khả năng thay đổi công việc càng cao”, ta có đƣợc kết quả Cronbach’s Alpha thang đo đặc tính cá nhân ở bảng 4.6, dựa trên kết quả này ta có: Thang đo đặc tính cá nhân gồm 3 biến quan sát . Với Cronbach’s Alpha là 0.758 > 0.6 và cả 3 biến này đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng > 0.3. Loại bất kỳ biến nào cũng sẽ làm Cronbach’s Alpha giảm cho nên không có biến nào bị loại. Nhƣ vậy thang đo đặc tính cá nhân đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát
Bảng 4.6: Kết quả thang đo “Đặc tính cá nhân”
Cronbach’s Alpha = 0.758
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Khi quyết định thay đổi công việc của mình, Anh (Chị thƣờng căn cứ vào năng lực của bản thân.
6.77 3.264 .546 .726
Khi quyết định thay đổi công việc của mình, Anh (Chị) có mong muốn sẽ làm việc ở vị trí cao hơn tại một công ty khác.
6.65 3.384 .607 .657
Khi quyết định thay đổi công việc của mình, Anh (Chị) thích làm việc tại một công ty khác năng động và thách thức hơn
6.51 3.191 .614 .645
Dựa trên kết quả bảng 4.7 ta có: Thang đo đầu tƣ vào nghề nghiệp gồm 4 biến quan sát . Với Cronbach’s Alpha là 0.816 > 0.6 và cả 4 biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng > 0.3. Đồng thời nếu loại một trong những biến này đều làm Cronbach’s Alpha giảm nên không có biến nào bị loại.
Bảng 4.7: Kết quả thang đo “Đầu tƣ vào nghề nghiệp”
Cronbach’s Alpha = 0.816
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Anh (Chị) thƣờng không muốn
thay đổi công việc của mình khi đã dành nhiều thời gian học hỏi những kinh nghiệm của ngƣời trƣớc
10.47 5.741 .653 .762
Anh (Chị) thƣờng không muốn thay đổi công việc của mình khi đã dành nhiều thời để thực hiện tốt công việc đó
10.43 5.965 .661 .758
Anh (Chị) thƣờng không muốn thay đổi công việc của mình khi đã chuyên tâm vào công việc hiện tại
10.53 6.009 .647 .764
Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc của mình nếu bản thân có khả năng chuyên môn cao.
10.56 6.194 .586 .792
Dựa trên kết quả bảng 4.8 ta có: Thang đo “Quan điểm nghề nghiệp” gồm 3 biến quan sát . Với Cronbach’s Alpha là 0.675 > 0.6 và cả 3 biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng > 0.3. Đồng thời nếu loại một trong những biến này đều làm Cronbach’s Alpha giảm nên không có biến nào bị loại.
Bảng 4.8: Kết quả thang đo “Quan điểm nghề nghiệp”
Cronbach’s Alpha = 0.675 Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Anh (Chị) sẽ thay đổi công việc
của mình sang một nghề mới nếu đó là nghề nhận đƣợc sự đánh giá cao của xã hội
4.93 3.754 .527 .457
Anh (Chị) sẽ không thay đổi công việc của mình nếu quan điểm xã hội không ủng hộ sự thay đổi nghề nghiệp
5.91 2.461 .536 .254
Anh (Chị) sẽ không thay đổi công việc của mình nếu quan điểm của lãnh đạo các công ty không đánh giá cao sự thay đổi nghề nghiệp
5.88 2.643 .428 .437
Bảng 4.9: Kết quả thang đo “Cấp độ kỹ thuật”
Cronbach’s Alpha = 0.761 Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi
công việc của mình nếu yêu cầu về trình độ kỹ thuật ngày càng cao
6.89 2.932 .548 .739
Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc của mình nếu có nhiều cơ hội thay đổi công việc
6.21 3.068 .666 .601
Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc nếu công việc hiện tại không phù hợp với khả năng chuyên môn kỹ thuật của mình
Dựa trên kết quả bảng 4.9 ta có: Thang đo cấp độ kỹ thuật gồm 3 biến quan sát. Với Cronbach’s Alpha là 0.761 > 0.6 và cả 3 biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng > 0.3. Đồng thời nếu loại một trong những biến này đều làm Cronbach’s Alpha giảm nên không có biến nào bị loại.
Bảng 4.10: Kết quả thang đo “Môi trƣờng xã hội”
Cronbach’s Alpha = 0.830
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi
công việc của mình nếu điều kiện kinh tế xã hội càng phát triển
7.01 3.503 .703 .750
Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc của mình nếu điều kiện khoa học kỹ thuật càng phát triển
6.87 3.454 .697 .756
Anh (Chị) sẽ sẵn sàng thay đổi công việc của mình nếu Chính sách kinh tế tự do, hỗ trợ sự phát triển của các ngành nghề
6.62 3.418 .665 .788
Dựa trên kết quả bảng 4.10 ta có: Thang đo môi trƣờng xã hội gồm 3 biến quan sát . Với Cronbach’s Alpha là 0.830 > 0.6 và cả 3 biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng > 0.3. Đồng thời nếu loại một trong những biến này đều làm Cronbach’s Alpha giảm nên không có biến nào bị loại.
Dựa trên kết quả bảng 4.11 ta có: Thang đo môi trƣờng làm việc gồm 5 biến quan sát . Với Cronbach’s Alpha là 0.762 > 0.6 và cả 5 biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng > 0.3. Đồng thời nếu loại một trong những biến này đều làm Cronbach’s Alpha giảm nên không có biến nào bị loại.
Bảng 4.11: Kết quả thang đo “Môi trƣờng làm việc” Cronbach’s Alpha = 0.762 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Anh (Chị) sẽ thay đổi công việc
của mình nếu công ty đặt ra mục tiêu quá cao
13.16 9.577 .613 .690
Anh (Chị) sẽ thay đổi công việc của mình nếu công ty giám sát công việc quá khắt khe
12.95 9.468 .640 .681
Anh (Chị) thƣờng thích làm việc tại những công ty có sự quan tâm đến văn hóa tổ chức
13.06 10.057 .605 .697
Anh (Chị) thƣờng thích làm việc tại những công ty có mối liên hệ giữa ngƣời với ngƣời chặt chẽ, có sự quan tâm lẫn nhau
12.98 9.255 .609 .690
Anh (Chị) thƣờng thích làm việc tại những công ty có chính sách đãi ngộ, khen thƣởng hợp lý
13.07 10.115 .527 .621
Bảng 4.12: Kết quả thang đo “Sự biến động nguồn nhân lực”
Cronbach’s Alpha = 0.735 Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Anh (Chị) muốn làm việc lâu
dài tại công ty 6.10 3.433 .542 .671
Anh (Chị) sẽ chấp nhận làm việc cho một công ty khác nếu có điều kiện
6.05 3.346 .592 .611
Anh (Chị) có ý định nghỉ việc
Dựa trên kết quả bảng 4.12 ta có: Thang đo sự biến động nguồn nhân lực gồm 3 biến quan sát . Với Cronbach’s Alpha là 0.735 > 0.6 và cả 5 biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng > 0.3. Đồng thời nếu loại một trong những biến này đều làm Cronbach’s Alpha giảm nên không có biến nào bị loại, các biến đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố ở bƣớc tiếp theo.
Qua phân tích Cronbach’s Alpha đối với các thang đo đo lƣờng sự biến động nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Du lịch Long Phú nhƣ trên, chúng ta có các thang đo đạt yêu cầu:
Thang đo tuổi – thâm niên làm việc trên gồm 3 biến quan sát H11, H12, H13