Hoạtđộng tài chính

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bê tông thương phẩm của công ty cổ phần xây dựng số 17 VINACONEX (Trang 56)

Tình hình nguồn vốn của cơng ty

Vinaconex17 cĩ VĐL đã đăng ký với Nhà nước là 30 tỷ VNĐ và nguồn vốn: Với số vốn điều lệ trên cho thấy Vinaconex17 khơng phải là một cơng ty lớn. Nhưng nhờ sự cố gắng, sự trung thành của cán bộ cơng nhân viên và mọi người trong cơng ty đã giúp cho cơng ty từng bước đi lên.

Bảng 2. 4: Tình hình tài sản- nguồn vốn của cơng ty cổ phần Vinaconex17

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

Chỉ tiêu Năm 2010 % Năm 2011 % Năm 2012 %

Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) A. TÀI SẢN I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 66, 909, 807, 971 77. 7 75, 829, 658, 998 82. 2 70, 321, 401, 860 83. 0 8, 919, 851, 027 13. 33 (5, 508, 257, 138) (7. 26)

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 1, 359, 781, 195 6, 036, 891, 613 6, 720, 976, 042 4, 677, 110, 418 343. 96 684, 084, 429 11. 33

2. Các khoản phải thu 49, 749, 974, 566 50, 060, 282, 745 50, 112, 466, 720 310, 308, 179 0. 62 52, 183, 975 0. 10

3. Hàng tồn kho 4, 506, 163, 121 6, 559, 412, 901 5, 007, 119, 088 2, 053, 249, 780 45. 57 (1, 552, 293, 813) (23. 67)

4. Tài sản ngắn hạn khác 11, 293, 889, 089 13, 173, 071, 739 8, 480, 840, 010 1, 879, 182, 650 16. 64 (4, 692, 231, 729) (35. 62)

II. TÀI SẢN DÀI HẠN 19, 184, 157, 383 22.

3 16, 385, 987, 473 17. 8 14, 383, 800, 692 17. 0 (2, 798, 169, 910) (14. 59) (2, 002, 186, 781) (12. 22) 1. Tài sản cố định 9, 257, 190, 325 7, 055, 437, 799 5, 728, 717, 345 (2, 201, 752, 526) (23. 78) (1, 326, 720, 454) (18. 80) 2. Bất động sản đầu tư 9, 821, 436, 029 8, 321, 436, 029 6, 821, 436, 029 (1, 500, 000, 000) (15. 27) (1, 500, 000, 000) (18. 03) 3. Tài sản dài hạn khác 105, 531, 029 1, 009, 113, 645 1, 833, 647, 318 903, 582, 616 856. 22 824, 533, 673 81. 71 TỔNG TÀI SẢN 86, 093, 965, 354 92, 215, 646, 471 84, 705, 202, 552 6, 121, 681, 117 7. 11 (7, 510, 443, 919) (8. 14) B. NGUỒN VỐN I. NỢ PHẢI TRẢ 71, 636, 713, 290 83. 2 77, 155, 482, 535 83. 7 69, 003, 189, 595 81. 5 5, 518, 769, 245 7. 70 (8, 152, 292, 940) (10. 57) 1. Nợ ngắn hạn 71, 521, 330, 399 77, 040, 099, 644 68, 887, 806, 704 5, 518, 769, 245 7. 72 (8, 152, 292, 940) (10. 58) 2. Nợ dài hạn 115, 382, 891 115, 382, 891 115, 382, 891 0 0. 00 0 0. 00 II. VỐN CHỦ SỞ HỮU 14, 457, 252, 064 16. 8 15, 060, 163, 936 16. 3 15, 702, 012, 957 18. 5 602, 911, 872 4. 17 641, 849, 021 4. 26 1. Vốn chủ sở hữu 14, 666, 231, 490 15, 060, 163, 936 15, 702, 012, 957 393, 932, 446 2. 69 641, 849, 021 4. 26

2. Nguồn kinh phí và quỹ khác (208, 979, 426) 0 0 208, 979, 426 (100. 00)

TỔNG NGUỒN VỐN 86, 093, 965, 354 92, 215, 646, 471 84, 705, 202, 552 6, 121, 681, 117 7. 11 (7, 510, 443, 919) (8. 14)

Về cơ cấu tài sản và nguồn vốn :

Nhìn chung, tài sản và nguồn vốn của cơng ty luơn cĩ sự thay đổi qua các năm. Đặc biệt trong cơ cấu nguồn vốn thì vốn chủ sở hữu chiếm chưa tới 20%, hơn 80% là các khoản nợ phải trả. Cụ thể, trong cơ cấu nguồn vốnnăm 2010, vốn chủ sở hữu là 14. 457. 252. 064 đồng tương đương 16. 8%, nợ phải trả là 71. 636. 713. 290 đồng tương đương 83, 2%. Năm 2011, VCSH là 15. 060. 163. 936 đồng tương đương 16, 3%, nợ phải trả là 77. 155. 482. 535 đồng, chiếm tỷ lệ 83, 7% trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Đến năm 2012, VCSH của cơng ty là 15. 702. 012. 957 đồng tương đương 18, 5%, nợ phải trả là 69. 003. 189. 595 đồng, chiếm tỷ lệ 81, 5% trong cơ cấu nguồn vốn. Điều này cho thấy vốn khơng phải là điểm mạnh của cơng ty. Để cĩ thể hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty phải đi vay mượn các tổ chức tín dụng. Để duy trì hoạt động cơng ty luơn cố gắng duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức tín dụng.

Về cơ cấu tài sản của cơng ty: năm 2010 cĩ 77, 7% là tài sản ngắn hạn và 22, 3% là tài sản dài hạn; năm 2011 cĩ 82, 2% là tài sản ngắn hạn và 17, 8% là tài sản dài hạn, đến năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm 83% và tài sản dài hạn chiếm 17% trong cơ cấu tổng tài sản. Như vậy, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng tài sản. Điều này cho ta thấy tài sản của cơng ty Vinaconex17 chủ yếu là tài sản ngắn hạn.

Về sự biến động tài sản và nguồn vốn:

Ta thấy, tài sản và nguồn vốn của Vinaconex17 giảm và tăng qua các năm. Tổng nguồn vốn của cơng ty năm 2010 là 86. 093. 965. 354 đồng; năm 2011, nguồn vốn của cơng ty là 92. 215. 646. 471 đồng, so với năm 2010thì đã tăng lên 7, 11% tương đương với lượng tiền là 6. 121. 681. 117 đồng. Nhưng đến năm 2011, nguồn vốn đã giảm xuống cịn 84. 705. 202. 552 đồng so với 2012 một lượng tiền là 7. 510. 443. 919 đồng.

Tính đến hết năm 2012, tổng nguồn VCSH của cơng ty là 15. 702. 012. 957 đồng. Tuy nhiên, nhìn chung giá trị của tài sản lưu động vẫn chiếm phần lớn trong tổng tài sản của cơng ty. Do đặc điểm cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng

và trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp nên rất cần những tài sản cĩ khả năng thanh tốn cao. Giá trị tài sản lưu động cao tạo điều kiện cho việc thúc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động xây dựng nĩi riêng.

Phân tích các chỉ tiêu tài chính của cơng ty

Phân tích các chỉ số về khả năng thanh tốn

Bảng 2.5 : Bảng các tỷ số khả năng thanh tốn của cơng ty

Chỉ số Đvt Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1. Tổng tài sản Đồng 86, 093, 965, 354 92, 215, 646, 471 84, 705, 202, 552 2. TSNH Đồng 66, 909, 807, 971 75, 829, 658, 998 70, 321, 401, 860 3. Tiền và tương đương tiền Đồng 1, 359, 781, 195 6, 036, 891, 613 6, 720, 976, 042 4. Nợ phải trả Đồng 71, 427, 733, 864 77, 155, 482, 535 69, 003, 189, 595 5. Nợ ngắn hạn Đồng 71, 312, 350, 973 77, 040, 099, 644 68, 887, 806, 704 6. Lợi nhuận Trước

thuế và lãi vay Đồng 1, 368, 152, 550 718, 353, 428 1, 413, 813, 987 7. Lãi vay Đồng 84, 358, 557 174, 330, 729 558, 015, 292 8. Khả năng thanh tốn hiện hành(1/4) Lần 1. 21 1. 20 1. 23 9. Khả năng thanh tốn NNH(2/5) Lần 0. 94 0. 98 1. 02 10. Khả năng thanh tốn nhanh(3/5) Lần 0. 02 0. 08 0. 10 11. Khả năng thanh tốn lãi vay(6/7) Lần 16. 22 4. 12 2. 53

Nguồn : Phịng kế tốn cơng ty cổ phần Vinaconex17

- Tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành: Chỉ số này cho biết khả năng trang trải các khoản nợ của cơng ty, chỉ tiêu này >1 chứng tỏ cơng ty cĩ khả năng thanh tốn. Tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành năm 2010 của cơng ty là 1, 21 lần; tức là cuối năm 2010, cơng ty cĩ thể dùng tài sản của mình để thanh tốn 1, 21 lần nợ. Năm 2011, tỷ số này giảm xuống khơng đáng kể cịn 1, 20 lần. Tỷ số này cĩ xu hướng giảm xuống là do các khoản nợ phải trả vẫn đang ở mức cao. Đến năm

2012, tỷ số này đã tăng trở lại và ở mức 1, 23 lần. Mặc dù qua các năm nĩ khơng cao nhưng đều >1 điều này cho thấy cơng ty cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ tốt khi sử dụng tồn bộ tài sản hiện cĩ, việc kinh doanh của cơng ty diễn ra bình thường và ngày càng cĩ hiệu quả.

- Tỷ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn: hệ số nợ ngắn hạn của cơng ty trong suốt năm 2010, 2011, 2012 luơn ở mức 0, 94 lần; 0, 98 lần; 1, 02 lần. Cho thấy năm 2012 với 1 đồng nợ ngắn hạn thì cơng ty cĩ thể thanh tốn được 1, 02 đồng. Do đĩ, cơng ty thiếu khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Nhưng ta cũng nhận thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty đang trên đà tăng nhanh. Nếu cơng ty tiếp tục phát triển bền vững thì trong tương lai con số này cịn tăng lên đáng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh: Qua 3 năm ta thấy chỉ số này của đang cĩ xu hướng tăng lên lần lượt là 0, 02; 0, 08; 0, 10 nhưng vẫn <0, 5. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh tốn khi cần thiết của cơng ty đối với các khoản nợ ngắn hạn là khá thấp. Điều đĩ chứng tỏ vào các thời điểm cuối năm, cơng ty gặp khá nhiều khĩ khăn trong vấn đề vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh và thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, điều này khơng thể hiện cơng ty gặp khĩ khăn khi thanh tốn các khoản nợ đến hạn trong suốt năm mà chỉ cho thấy vào thời điểm cuối năm, cơng ty sử dụng quá nhiều vốn vào sản xuất, bên cạnh đĩ hàng tồn kho cịn nhiều, các khoản phải thu cũng khá lớn làm cho cơng ty ít chủ động về tiền mặt. Cho nên trong quá trình hoạt động, cơng ty cần chú ý hơn đến vấn đề hàng tồn kho và thu hồi cơng nợ để tránh tình trạng ứ đọng vốn.

- Tỷ số khả năng thanh tốn lãi vay: Trong 3 năm 2010, 2011, 2012 tỷ số này cĩ xu hướng giảm lần lượt là 16, 22; 4, 12; 2, 53. Năm 2012 cơng ty phải đối mặt với nhiều khĩ khăn nên khả năng thanh tốn lãi vay giảm xuống. Điều này khơng cĩ nghĩa là cơng ty khơng cĩ khả năng thanh tốn lãi vay. Việc thanh tốn lãi vay luơn được cơng ty đặt lên hàng đầu. Chính vì thế mà tỷ số này tăng cao trong năm 2010. Năm 2012 chỉ số này giảm xuống rất thấp so với năm 2010. Tuy khơng cao bằng năm 2010 nhưng cũng cho thấy sự nỗ lực và hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay, thanh tốn lãi vay của cơng ty là rất tốt. Chỉ số này vẫn lớn hơn 1.

Phân tích tỷ số khả năng hoạt động của cơng ty

Bảng 2. 6 : Bảng các tỷ số khả năng hoạt động của cơng ty

Chỉ tiêu Đvt Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1. Doanh thu và thu nhập Đồng 47, 933, 018, 135 40, 680, 436, 258 62, 997, 312, 032

2. Doanh thu thuần Đồng 45, 632, 501, 869 40, 676, 547, 019 61, 545, 483, 149

3. Tổng tài sản bình quân Đồng 95, 658, 315, 663 89, 154, 805, 913 88, 460, 424, 512 4. Số vịng quay tài sản(2/3) Vịng 0. 48 0. 46 0. 70 5. Gía vốn hàng bán Đồng 41, 596, 512, 905 36, 911, 047, 527 57, 742, 043, 088 6. Hàng tồn kho bình quân Đồng 3, 486, 256, 139 5, 532, 788, 011 5, 783, 265, 995 7. Số vịng quay HTK(5/6) Vịng 11. 93 6. 67 9. 98

8. Kỳ luân chuyển HTK Ngày 30 54 36

9. Phải thu ngắn hạn bình

quân Đồng 55, 440, 595, 983 49, 905, 128, 656 89, 154, 805, 913

10. Số vịng quay các

khoản phải thu(1/9) Đồng 0. 86 0. 82 0. 71

11. Kỳ thu tiền bình quân Ngày 416 442 509

12. Tổng TSCĐ bình quân Đồng 8, 968, 922, 018 8, 156, 314, 062 6, 392, 077, 572

13. Hiệu suất sử dụng

TSCĐ(1/12) Lần 5. 34 4. 99 9. 86

Nguồn : Phịng kế tốn cơng ty cổ phần Vinaconex17

- Số vịng quay tài sản: Số vịng quay tài sản trong năm 2010 số vịng quay tài sản là 0, 48 vịng, điều này cĩ nghĩa cứ một đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh, cơng ty thu 0, 48 đồng doanh thu thuần. Đến năm 2011, chỉ số này giảm xuống cịn 0, 46 và trong năm 2012, chỉ số này là 0, 70; tăng trở lại so với năm 2011. Điều này cho thấy cơng ty đang sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn của mình. Việc sử dụng vốn cĩ hiệu quả đã giúp cho cơng ty tăng được doanh thu, tăng lợi nhuận. Số vịng quay càng cao thì càng nĩi lên được khả năng đưa tài sản của cơng ty vào sản xuất càng tốt.

- Số vịng quay hàng tồn kho: Năm 2010, số vịng quay hàng tồn kho của cơng ty là 11, 93 vịng; đến năm 2011 giảm xuống cịn 6, 67 vịng và đến năm 2012 lại tăng lên 9, 98 vịng. Số vịng quay hàng tồn kho biến động kéo theo kỳ luân

chuyển hàng tồn kho cũng biến động qua các năm. Năm 2010, chỉ số này là 30 ngày, đến năm 2011 tiếp tục tăng lên đến 54 ngày. Nguyên nhân là do thời gian này cơng ty nhận được ít cơng trình nên việc cung cấp bê tơng cũng ít đi dẫn đến việc tiêu thụ vật tư cũng chậm lại do nhu cầu giảm nên số ngày lưu kho cao. Nhận biết được điều này, trong năm 2012 cơng ty đã cĩ kế hoạch làm tăng mức tiêu thụ lên, kỳ luân chuyển hàng tồn kho chỉ cịn 36 ngày, do đĩ gĩp phần giảm bớt được lượng hàng tồn kho và thu hồi được một lượng lớn vốn dành cho đầu tư sản xuất.

- Số vịng quay các khoản phải thu: Số vịng quay các khoản phải thu cĩ xu hướng giảm xuống trong 3 năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 0, 86; 0, 82; 0, 71 cĩ nghĩa là trong năm 2012, các khoản phải thu quay vịng được 0, 71 lần. Mặt khác, kỳ thu tiền bình quân trong năm 2012 là 509 ngày, điều này cĩ nghĩa là cơng ty phải mất đến 509 ngày để thu được một khoản phải thu. Như vậy, trong năm 2012 cơng tác thu tiền của cơng ty khơng đạt hiệu quả so với 2 năm trước và đã gây ra khơng ít khĩ khăn cho cơng ty trong việc thu hồi vốn. Cùng với lượng hàng tồn kho cao, điều này cũng khiến cho cơng ty thiếu hụt vốn trong quá trình đầu tư sản xuất.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Năm 2010, hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 5, 34 cĩ nghĩa là cứ bình quân 1 đồng tài sản cố định đưa vào sản xuất kinh doanh, cơng ty sẽ thu được 5, 34 đồng doanh thu. Đến năm 2011, chỉ số này giảm xuống 4, 99lầnnguyên nhân là do cơng ty tiến hành mua nhiều tài sản cố định để mở rộng sản xuất kinh doanh trong năm 2011, nhưng số tài sản này vẫn chưa được cơng ty sử dụng hết cơng suất. Và đến năm 2012 thì chỉ số này đã tăng trở lại 9, 86 lần.

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Cơng ty VINACONEX 17 Bảng 2.7:: Bảng đánh giá hiệu quả kinh doanh giai đoạn 2010- 1012

Chỉ tiêu Đvt Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1. Tổng chi phí Đồng 46, 696, 111, 204 40, 163, 538, 254 62, 192, 979, 464

2. LN sau thuế(EAT) Đồng 1, 283, 793, 993 544, 022, 699 641, 849, 021

3. Doanh thu thuần Đồng 45, 632, 501, 869 40, 676, 547, 019 61, 545, 483, 149

5. VCSH bình quân Đồng 13, 912, 626, 030 14, 758, 708, 000 15, 381, 088, 447 6. Doanh lợi/doanh thu

(ROS=2/3) % 2. 81 1. 34 1. 04 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Doanh lợi/tổng TS bình

quân(ROA=2/4) % 1. 34 0. 61 0. 73

8. Doanh lợi VCSH bình

quân(ROE=2/5) % 9. 23 3. 69 4. 17

9. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí

(2/1) % 2. 75 1. 35 1. 03

(Nguồn :báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010- 2012)

- Tỷ suất lợi nhuận/ DTT (ROS): Chỉ tiêu này cĩ xu hướng giảm xuống lần lượt: năm 2010 là 2, 81%, năm 2011 là 1, 34%, năm 2012 là 1, 04% nghĩa là với 100 đồng doanh thu thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì cơng ty sẽ thu được 1, 04 đồng lợi nhuận sau thuế. Mặc dù vậy cơng ty cũng khơng phải bù lỗ, doanh thu thu vào vẫn đủ để bù đắp chi phí kinh doanh.

- Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh(ROA): Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh là cĩ hiệu quả hay khơng. Cụ thể: Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản của cơng ty là 1, 34 %. Và nhìn chung năm 2011 tỷ số này đã giảm xuống cịn 0, 61% tương đương với cơng ty sẽ thu về được 0, 61 đồng lợi nhuận sau thuế . Và năm 2012 tỷ số này đã tăng lên 0, 73% tương ứng với

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bê tông thương phẩm của công ty cổ phần xây dựng số 17 VINACONEX (Trang 56)