3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1.4. Tài nguyên
ạ Tài nguyên ựất Bắc Giang có 382.200 ha ựất tự nhiên, bao gồm 123 nghìn ha ựất nông nghiệp, 110 nghìn ha ựất lâm nghiệp, 66,5 nghìn ha ựất ựô thị, ựất chuyên dùng và ựất ở, còn lại là các loại ựất khác. Nhìn chung, tỉnh Bắc Giang có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Quốc lộ 1A mới hoàn thành tạo ra quỹ ựất lớn có nhiều lợi thế cho phát triển công nghiệp - dịch vụ. đất nông nghiệp của tỉnh, ngoài thâm canh lúa còn thắch hợp ựể phát triển rau, củ, quả cung cấp cho Thủ ựô Hà Nội và các tỉnh lân cận. Tỉnh ựã có kế hoạch chuyển hàng chục nghìn ha trồng lúa sang phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế caọ Hơn 20 nghìn ha ựất ựồi núi chưa sử dụng là một tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp, nhà ựầu tư doanh, liên kết trồng rừng, chế biến lâm sản và nuôi trồng thuỷ sản.
b. Tài nguyên rừng
đến hết năm 2005 Bắc Giang có 129.164 ha ựất lâm nghiệp ựã có rừng, và gần 30.000 ha ựất núi ựồi có thể phát triển lâm nghiệp. Trữ lượng gỗ có khoảng 3,5 triệu m3, tre nứa khoảng gần 500 triệu câỵ Ngoài tác dụng tàn che, cung cấp gỗ, củi, dược liệu, nguồn sinh thuỷ, rừng Bắc Giang còn có nhiều sông, suối, hồ ựập, cây rừng nguyên sinh phong phú... tạo cảnh quan, môi sinh ựẹp và hấp dẫn.
c. Tài nguyên khoáng sản
đến hết năm 2005 Bắc Giang ựã phát hiện và ựăng ký ựược 63 mỏ với 15 loại khoáng sản khác nhau bao gồm : than, kim loại, khoáng chất công nghiệp, khoáng sản, vật liệu xây dựng. Phần lớn các khoáng sản này ựã ựược ựánh giá trữ lượng hoặc xác ựịnh tiềm năng dự báọ Tuy không có nhiều mỏ khoáng sản lớn nhưng lại có một số loại là nguồn nguyên liệu quan trọng ựể phát triển công nghiệp của tỉnh như mỏ than ựá ở Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn động có trữ lượng khoảng hơn 114 triệu tấn, gồm các loại than: antraxit, than gầy, than bùn. Trong ựó mỏ than đồng Rì có trữ lượng lớn (107,3 triệu tấn) phục vụ phát triển quy mô công nghiệp trung ương. Quặng sắt ước khoảng 0,5 triệu tấn ở Yên Thế. Ngoài ra gần 100 nghìn tấn quặng ựồng ở Lục Ngạn, Sơn động; 3 triệu tấn cao lanh ở Yên Dũng. Khoáng sản sét cũng có tiềm năng lớn, sử dụng làm gạch ngói, với 16 mỏ và ựiểm mỏ, tổng trữ lượng khoảng 360 triệu m3, chủ yếu ở các huyện: Việt Yên, Lạng Giang, Lục Nam, Yên Thế, Hiệp Hoà. Trong ựó có 100 m3 sét làm gạch chịu lửa ở Tân Yên, Việt Yên; sỏi, cuội kết ở Hiệp Hoà, Lục Nam.
d. Tài nguyên nước Trên lãnh thổ Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua, với tổng chiều dai 347 km, lưu lượng lớn và có nước quanh năm. Ngoài ra còn có hệ thống ao ,hồ, ựầm, mạch nước ngầm. Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm ựủ khả năng cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt.
* đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ựối với thu NSNN
- Những mặt thuận lợi:
Bắc Giang là tỉnh có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi cho phát triển công nghiệp. đặc biệt, Quyết ựịnh số 98/2008/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh sẽ tạo ựiều kiện cho Bắc Giang phát huy ựược lợi thế, tiềm năng trong thu hút ựầu tư, tăng cường hợp tác phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh... trong ựó có công nghiệp.
Bắc Giang có nguồn tài nguyên phong phú, một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như than sẽ là nguồn năng lượng cho phát triển công nghiệp nặng.
Bắc Giang là tỉnh có quy mô dân số lớn, ựang trong thời kỳ dân số vàng, nguồn nhân lực khá dồi dào, số có trình ựộ học vấn cơ bản chiếm tỷ lệ tương ựối cao so với trung bình của cả nước, người lao ựộng chăm chỉ, cần cù, khéo léo, khả năng nắm bắt các kỹ năng lao ựộng, ựặc biệt là kỹ năng sử dụng công nghệ hiện ựại tương ựối nhanh - tiền ựề quan trọng cho việc thu hút các dự án ựầu tư có quy mô lớn, có khả năng kết hợp giữa vốn và lao ựộng.
- Những khó khăn:
Quy mô nền kinh tế của tỉnh còn nhỏ bé, sức cạnh tranh thấp. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa ựáp ứng kịp nhu cầu phát triển, nhất là giao thông, thuỷ lợị Ngoài tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 37 mới ựược xây dựng, phần lớn các tuyến giao thông nối với các tỉnh, thành phố lân cận và hệ thống giao thông huyết mạch từ trung tâm tỉnh ựi các huyện là ựường nhỏ, xuống cấp, rất khó khăn cho giao lưu hàng hóa, thu hút ựầu tư, phát triển kinh tế... nói chung, trong ựó có công nghiệp.
DN trên ựịa bàn tỉnh ựa số là doanh nghiệp nhỏ, sức cạnh tranh thấp và có số thu nộp ngân sách thấp; trình ựộ quản lý doanh nghiệp còn hạn chế.