Nội dung nghiên cứu giải pháp thu NSNN trên ựịa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang (Trang 26)

2. MỘT SỐ VẤN đỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP

2.1.4. Nội dung nghiên cứu giải pháp thu NSNN trên ựịa bàn tỉnh

2.1.4.1 Công tác lập dự toán

Lập dự toán ngân sách là công việc khởi ựầu có ý nghĩa quyết ựịnh ựến toàn bộ các khâu của chu trình quản lý ngân sách. Lập dự toán ngân sách thực chất là lập kế hoạch (dự toán) các khoản thu- chi của ngân sách trong một năm ngân sách. Kết quả của khâu này là dự toán ngân sách ựược các cấp có thẩm quyền quyết ựịnh.

- Căn cứ xây dựng dự toán: Ở Việt Nam, việc lập dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) ựược thực hiện theo hệ thống pháp luật về NSNN, bao gồm: Luật NSNN số 01/2002/QH11 và hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn như: Nghị ựịnh số 60/2003/Nđ-CP, Thông tư số 59/2003/TT-BTC, Thông tư số 60/2003/TT-BTCẦ cùng hệ thống luật pháp khác hỗ trợ như: hệ thống thuế, Luật Xây dựng, Luật đầu tưẦ Cuối tháng 5 hàng năm Thủ tướng Chắnh phủ cũng ra chỉ thị về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm saụ Căn cứ vào hệ thống luật pháp hiện hành và chỉ thị của Thủ tướng Chắnh phủ, Bộ Tài chắnh ra thông tư hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ nàỵ Sau ựó, các Sở tài chắnh có công văn hướng dẫn việc lập dự toán NSNN tại ựịa phương trên cơ sở cụ thể hóa văn bản của Trung ương. Nội dung hướng dẫn của thông tư này chủ yếu là ựánh giá, phân tắch tình hình thực hiện năm báo cáo, nêu các chắnh sách thu - chi năm dự toán.

- Nguyên tắc: Kế hoạch thu NSNN phải bảo ựảm tắnh ựúng, tắnh ựủ từng lĩnh vực thu, từng sắc thuế theo các quy ựịnh của pháp luật về thuế, chế ựộ thụ Dự toán ngân sách nhà nước ựược tổ chức xây dựng, tổng hợp từ cơ quan thu, ựơn vị sử dụng ngân sách, bảo ựảm ựúng thời gian và biểu mẫu quy ựịnh

- Yêu cầu xây dựng dự toán: Khi xây dựng dự toán thu NSNN hằng năm của tỉnh, phải dựa trên cơ sở ựánh giá ựầy ựủ kết quả thực tế thực hiện của năm liền kề trước ựó; yêu cầu phấn ựấu và khả năng thực hiện của năm kế hoạch; Bám sát dự báo tình hình ựầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hằng năm. Kế

hoạch thu NSNN hằng năm phải gắn với các Nghị quyết của đảng, của Nhà nước về phát triển kinh tế; Kế hoạch Tài chắnh Ờ Ngân sách trong từng thời kỳ ổn ựịnh ngân sách; Chiến lược, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; các chắnh sách tài chắnh - ngân sách hiện hànhẦ..

Các ựơn vị trên cơ sở các văn bản hướng dẫn và số kiểm tra tiến hành lập dự toán thu, chi ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ ựược giao, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp. đơn vị dự toán cấp I xem xét tổng hợp, lập dự toán tổng thể báo cáo cơ quan tài chắnh, kế hoạch và ựầu tư cùng cấp. Trên cơ sở ựó Sở Tài chắnh tổng hợp thảo luận với Bộ Tài chắnh và trình HđND tỉnh.

2.1.4.2 Các biện pháp thu

Quản lý một nguồn tài chắnh công có quy mô lớn liên quan rất nhiều ựến vấn ựề lợi ắch của mọi thành phần kinh tế. Giải quyết các mối quan hệ giữa lợi ắch công và lợi ắch tư ựòi hỏi sự công minh ựặc biệt. Tiêu cực, tham nhũng hiện nay vẫn là quốc nạn của hầu hết các nước trên thế giới, trong ựó có Việt Nam. Thực tế tồn tại một quan niệm là quyền lực phải ựi ựôi với quyền lợị Chắnh vì lẽ ựó, quản lý ngân sách nếu không có một cơ chế chặt chẽ, một cách thức hợp lý thì không thể tránh khỏi vấn nạn tiêu cực. Có thể nói, lĩnh vực thu ngân sách là một lĩnh vực lớn, bao quát mọi lĩnh vực ựời sống, kinh tế - xã hộị Hành thu là công việc hết sức phức tạp, vì giữa lý thuyết và thực tế, giữa cơ chế chắnh sách và kết quả thu còn cách xa nhaụ Qua tìm hiểu thực tế có rất nhiều vấn ựề phát sinh trong công tác tổ chức, thực hiện thu làm ảnh hưởng kết quả thu NSNN trên ựịa bàn trong giai ựoạn vừa quạ Tập trung vào các biện pháp chủ yếu sau:

ạ Công tác giao dự toán

- Căn cứ theo quyết ựịnh dự toán ngân sách ựịa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách của HđND tỉnh. Sở Tài chắnh trình UBND tỉnh quyết ựịnh giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, ựơn vị trực thuộc tỉnh; nhiệm vụ thu, chi , tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách TW và ngân sách ựịa phương và giữa ngân sách các cấp chắnh quyền ựịa phương; mức bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh cho từng huyện.

- Sau khi nhận ựược quyết ựịnh giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của UBND cấp trên, UBND trình HđND cùng cấp quyết ựịnh dự toán ngân sách ựịa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, bảo ựảm ngân sách cấp xã ựược quyết ựịnh trước ngày 31/12 năm trước.

b. Triển khai thực hiện dự toán

- Yêu cầu chung: Các cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm ựề ra những biện pháp cần thiết nhằm bảo ựảm hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách ựược giao, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật tài chắnh. Mọi tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách theo ựúng quy ựịnh của pháp luật.

- Yêu cầu ựối với cơ quan thu:

+ Các cơ quan thu xây dựng Kế hoạch và ựề ra các biện pháp và lộ trình cụ thể ựể xử lý các khoản nợ thuế; chống thất thu, trốn lậu thuế và gian lận thương mạị Tăng cường theo dõi, kiểm tra, kiểm sát việc kê khai thuế của các tổ chức, cá nhân nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp kê khai không ựúng, không ựủ số thuế phải nộp; chỉ ựạo quyết liệt chống thất thu, thu số thuế nợ ựọng từ các năm trước, các khoản thu từ các dự án ựầu tư ựã hết thời gian ưu ựãi, các khoản thu ựược phát hiện qua công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán,Ầ

+ Phối hợp với các cơ quan nhà nước hữu quan tổ chức thu ựúng pháp luật; chịu sự chỉ ựạo, kiểm tra của Uỷ ban nhân dân và sự giám sát của Hội ựồng nhân dân về công tác thu ngân sách tại ựịa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên tuyên truyền, vận ựộng tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy ựịnh của pháp luật về thu NSNN.

+ Cơ quan thu các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm ựôn ựốc, kiểm tra các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách phải nộp ựầy ựủ, ựúng hạn các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước.

- Yêu cầu ựối với ựơn vị chấp hành thu NSNN: Căn cứ theo số giao thu của cấp trên, Ngân sách các cấp, các ựơn vị xây dựng kế kế hoạch thực hiện dự toán cấp trên giao theo hướng cao hơn so với dự toán cấp trên giaọ

c. Phân cấp quản lý ngân sách: Về cơ bản, pháp luật, luật thuế là những lĩnh vực thuộc thẩm quyền nhà nước, tỉnh không can thiệp ựược. Trong phạm vi thẩm quyền của mình, tỉnh cần chủ ựộng trong phân cấp quản lý nguồn thụ Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi là vấn ựề trọng tâm của cơ chế phân cấp quản lý ngân sách của các cấp chắnh quyền ựịa phương.

d. Công tác thanh tra, kiểm tra

- Thanh tra, kiểm tra tài chắnh- ngân sách và việc chấp hành nộp nghĩa vụ thuế của các tổ chức nhân nhằm giúp cho ựơn vị, tổ chức, cá nhân phát huy những ưu ựiểm, khắc phục những hạn chế tồn tại trong quản lý tài chắnh và chấp hành nghĩa vụ với NSNN; thông qua công tác thanh tra, kiểm tra ựể kịp thời xử lý các tổ chức, cá nhân có vi phạm và không chấp hành nghĩa vụ với NSNN; mặt khác qua công tác thanh tra, kiểm tra kịp thời phát hiện các bất cập về chế ựộ chắnh sách ựể kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền sửa ựổi, bổ sung.

- Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra tiến hành rà soát, phân loại và xử lý các khoản nợ ựọng thuế là một công việc hết sức quan trọng trong tăng thu ngân sách và ựảm bảo tắnh nghiêm minh của pháp luật.

ẹ Công tác tuyên truyền, hỗ trợ ựối với người nộp thuế

Thường xuyên tiến hành ựối thoại, tập huấn chắnh sách thuế, lắng nghe ý kiến của các tổ chức, cá nhân nộp thuế nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, góp phần cải thiện môi trường ựầu tư, nâng cao hiệu lực quản lý thuế; tạo sự ựồng thuận và ủng hộ của xã hội về công tác thuế.

2.1.4.3 Kết quả thu ngân sách

Chấp hành NSNN là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế, tài chắnh và hành chắnh nhằm biến các chỉ tiêu thu ghi trong kế hoạch NSNN năm trở thành hiện thực. để thực thi ngân sách ựược hiệu quả, vai trò của khâu lập dự toán không thể phủ nhận. Một ngân sách dự toán tốt có thể thực hiện không tồi, nhưng một ngân sách lập tồi, không thể thực hiện tốt. Tuy nhiên ựó không có nghĩa thực hiện ngân sách chỉ ựơn thuần là ựảm bảo tuân thủ ngân sách dự kiến ban ựầu, mà phải thắch ứng với các thay ựổi khách quân trong quá trình thực hiện, ựồng thời tắnh ựến hiệu quả của hoạt ựộng. Biến các chỉ tiêu thu trong kế

hoạch ngân sách năm từ khả năng, dự kiến thành hiện thực. Từ ựó góp phần thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.

Nếu khâu lập kế hoạch ựạt kết quả tốt thì cơ bản mới chỉ dùng ở trên giấy, nằm trong khả năng và dự kiến, chúng có biến thành hiện thực hay không là tuỳ thuộc vào khâu chấp hành ngân sách. Hơn nữa chấp hành ngân sách thực hiện tốt sẽ có tác dụng tắch cực trong việc thực hiện khâu tiếp theo là quyết toán ngân sách. Kết quả thu ngân sách ựược thể hiện qua các chỉ tiêu:

- Tỷ lệ hoàn thành so với kế hoạch giao thu NSNN - Thực trạng cơ cấu nguồn thu ngân sách qua các năm.

- Cơ cấu các nhóm khoản thu ngân sách.

2.1.4.4 đánh giá thực hiện ngân sách

Khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách ựó là quyết toán ngân sách. Mục ựắch của khâu này là tổng kết ựánh giá lại toàn bộ quá trình thu, chi ngân sách trong một năm ngân sách, cung cấp ựầy ựủ thông tin vềquản lý ựiều hành thu, chi cho những người quan tâm như: Quốc Hội, HđND các cấp, Chắnh phủ, các nhà tài trợ, người dânẦ.

Quyết toán ngân sách ựược thực hiện tốt sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn nhận lại quá trình chấp hành ngân sách qua một năm, rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực bổ sung cho công tác lập ngân sách cũng như chấp hành ngân sách những chu trình tiếp theọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)