Các yếu tố ảnh hưởng ựến Thu ngân sách tỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang (Trang 30)

2. MỘT SỐ VẤN đỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP

2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ựến Thu ngân sách tỉnh

2.1.5.1 Tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế

Toàn bộ nền kinh tế quốc dân chắnh là nguồn thu của NSNN. Thu của NSNN ựược lấy từ nhiều nguồn khác nhau, cả trong và ngoài nước, từ mọi lĩnh vực hoạt ựộng khác nhau, cả sản xuất, lưu thông và phân phốị Bởi vậy, thu NSNN luôn gắn chặt với kết quả của hoạt ựộng kinh tế trong nước và sự vận ựộng của các phạm trù giá trị khác như: giá cả, thu nhập, lãi suất,... Kết quả của các hoạt ựộng kinh tế trong nước ựược ựánh giá bằng các chỉ tiêu chủ yếu như: mức tăng trưởng GDP, tỷ suất doanh lợi của nền kinh tế... đó là các nhân tố khách quan quyết ựịnh mức ựộng viên của NSNN. Sự vận ựộng của các phạm trù

giá trị khác vừa có tác ựộng ựến sự tăng giảm mức ựộng viên của NSNN, vừa ựặt ra yêu cầu sử dụng hợp lý các công cụ thu của NSNN ựể ựiều tiết các hoạt ựộng kinh tế - xã hội cho phù hợp với sự biến ựộng của các phạm trù giá trị.

Như vậy, trong tổng thu của NSNN phải coi trọng nguồn thu trong nước là chủ yếu, mà quan trọng hơn cả là nguồn của cải mới ựược sáng tạo ra trong các ngành sản xuất. Khái niệm sản xuất ngày nay ựược hiểu bao gồm không chỉ các hoạt ựộng sản xuất vật chất, mà còn do các hoạt ựộng dịch vụ tạo rạ Ở các nước phát triển và các xã hội văn minh, các hoạt ựộng dịch vụ phát triển rất mạnh và nguồn của cải xã hội ựược tạo ra ở ựây cũng có xu hướng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng caọ đối với Việt Nam, xu hướng ựó cũng là tất yếụ Như vậy, cùng với các hoạt ựộng sản xuất vật chất, các hoạt ựộng dịch vụ là nơi tạo ra nguồn thu chủ yếu của NSNN.

Thu nhập của NSNN có thể ựược huy ựộng từ nền kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau, có bắt buộc, có tự nguyện, có hoàn trả và không hoàn trả, ngang giá và không ngang giá,... nhưng nét ựặc trưng là luôn gắn liền với quyền lực chắnh trị của Nhà nước, thể hiện tắnh cưỡng chế bằng hệ thống luật lệ do Nhà nước quy ựịnh và mang tắnh không hoàn trả là chủ yếụ Mặc dù vậy, do có sự tác ựộng ngược trở lại nền kinh tế của việc thu NSNN, mà sự cưỡng chế thu này phải ựặt trong sự phù hợp với tăng trưởng phát triển, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức ựầy ựủ ựặc ựiểm này là ở chỗ, việc sử dụng các hình thức và phương pháp ựộng viên của NSNN ựòi hỏi phải xem xét ựến tắnh chất ựặc ựiểm của các hoạt ựộng kinh tế - xã hội và yêu cầu phát huy vai trò ựòn bẩy của các công cụ tài chắnh trong phân phối lại các nguồn tài chắnh phù hợp với tình hình, ựặc ựiểm của từng thời kỳ phát triển xã hộị

Do ựó, ựể tăng thu cho NSNN, về lâu dài, con ựường chủ yếu là phải nâng cao trình ựộ phát triển, tìm cách mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất của nền kinh tế.

đối với công tác thu NSNN của một tỉnh, thành phố, nhân tố quyết ựịnh tới nguồn thu NSNN trên ựịa bàn cơ bản vẫn là thực trạng phát triển của kinh tế trong phạm vi lãnh thổ. Tuy nhiên, khác với NSNN, nguồn thu trên ựịa bàn tỉnh

còn chịu sự tác ựộng của phạm vi ựịa giới, những chắnh sách, quy ựịnh riêng và nhiều ựặc ựiểm khác. Chẳng hạn, tuy sự hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp không nằm trên ựịa bàn, nhưng trụ sở doanh nghiệp nằm trên phạm vi lãnh thổ tỉnh cũng mang lại nguồn thu theo quy ựịnh, và do ựó, nguồn thu này không gắn với sự tăng trưởng kinh tế trên ựịa bàn. Vì lý do trên, khi xem xét sự tác ựộng của nhân tố sự tăng trưởng nền kinh tế trên ựịa bàn tới nguồn thu NSNN phải loại bỏ các tác nhân ựó.

Có thể khẳng ựịnh, nhân tố sự tăng trưởng kinh tế vừa là nguồn ựể thu NSNN lại vừa là ựối tượng tác ựộng của các chắnh sách thụ Nhận thức ựầy ựủ sự ảnh hưởng của nhân tố này, trong công tác thu, phải tránh tình trạng thu theo chủ quan, thu tách rời thực trạng tăng trưởng của nền kinh tế, phải ựặt lợi ắch kinh tế lên hàng ựầu, thực hiện thu phải tạo ựược ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế.

2.1.5.2 Hệ thống pháp luật về thu NSNN

Nếu như kết quả hoạt ựộng của nền kinh tế tạo ra nguồn thu cho ngân sách, thì cơ chế, chắnh sách về nguồn thu và tổ chức thu chắnh là căn cứ, là quy ựịnh ựể chúng ta biết thu như thế nào, thu những gì ở nguồn thu ấỵ

Như trên ựã nói, thu ngân sách có thể lấy về từ nhiều nguồn, dưới nhiều hình thức, nhưng nét ựặc trưng là luôn gắn liền với quyền lực chắnh trị của Nhà nước, thể hiện tắnh cưỡng chế và mang tắnh không hoàn trả là chủ yếụ đối tượng thu là mọi lĩnh vực, mọi thành phần trong nền kinh tế. Các luật lệ do Nhà nước quy ựịnh về nguồn thu và tổ chức quản lý thu là căn cứ cho quá trình ựộng viên vào NS. Các quy ựịnh về nguồn thu bao gồm các luật thuế, các quy ựịnh về phắ, lệ phắ, về bán tài nguyên, tài sản quốc gia, về các doanh nghiệp nhà nước...

Yêu cầu ựối với các chắnh sách huy ựộng nguồn thu ngân sách là phải ựảm bảo tập trung một bộ phận nguồn lực tài chắnh quốc gia vào tay Nhà nước ựể trang trải các khoản chi phắ cần thiết cho việc vận hành bộ máy cũng như thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. đồng thời ựảm bảo khuyến khắch, thúc ựẩy sản xuất phát triển, tạo nguồn thu ngày càng lớn. đặc biệt, coi trọng yêu cầu công bằng xã hội, ựiều tiết thu nhập giữa các thành phần trong nền kinh tế. Trước những yêu cầu ựó, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực thu ngân sách ựược xây dựng dựa trên những tiêu chắ nhất ựịnh.

- Thứ nhất, ựó là nhu cầu chi tiêu của chắnh phủ. Tùy thuộc chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước ựảm nhận, quy mô của hệ thống bộ máy nhà nước, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, quan ựiểm phát triển,... mà hình thành nên nhu cầu chi tiêu thường xuyên, chi cho ựầu tư phát triển và chi cho các vấn ựề xã hội của mỗi quốc giạ

- Thứ hai, ựó là khả năng tạo ra nguồn thu ngân sách của nền kinh tế. Khả năng này này thể hiện qua nhiều tiêu chắ, vắ dụ như: Mức thu nhập GDP bình quân ựầu người; tỷ suất doanh lợi của nền kinh tế; khả năng khai thác và xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên; tỷ lệ tiết kiệm của khu vực tư nhân ựể ựầu tư...

Việc căn cứ trên nhu cầu chi tiêu và khả năng tạo nguồn thu của nền kinh tế chắnh là khắc phục tư tưởng thu ựơn thuần, thu thoát ly thực trạng kinh tế. Căn cứ trên hai tiêu chắ này, ựòi hỏi việc xây dựng hệ thống pháp lý ựể huy ựộng các nguồn tài chắnh vào NSNN phải luôn luôn phân tắch, ựánh giá thực trạng kinh tế, thực trạng hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Từ ựó ựể ra các chắnh sách, chế ựộ, biện pháp chỉ ựạo thu thắch hợp. Không vì yêu cầu ựảm bảo nhu cầu trang trải các khoản chi phắ của Nhà nước mà gia tăng các khoản thu một cách phi thực tế, gây cản trở cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, làm hạn chế nguồn thu NSNN trong tương laị Xây dựng hệ thống pháp lý trong lĩnh vực thu NS phải coi mục tiêu bồi dưỡng nguồn thu làm mục tiêu có tắch chất quyết ựịnh ựến sự ổn ựịnh và phát triển của thu ngân sách.

- Thứ ba, ựó là căn cứ trên quan ựiểm của Nhà nước về công bằng xã hộị Thu NSNN xét ở một góc ựộ nào ựó là sự phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư thông qua bộ máy quyền lực của Nhà nước. Sự phân phối ựó là cần thiết cả về khắa cạnh kinh tế và khắa cạnh xã hộị Tuy vậy, sự phân phối ựó cũng luôn chứa ựựng trong nó những mâu thuẫn về mặt lợi ắch. Một sự ựộng viên thiếu công bằng sẽ khoét thêm những mâu thuẫn ựó. Khi mức ựộ mâu thuẫn ựạt ựến cực ựiểm sẽ bùng nổ những cuộc ựấu tranh xã hội làm phương hại ựến tắnh ổn ựịnh và phát triển kinh tế, xã hội của một quốc giạ Chắnh vì lẽ ựó, huy ựộng nguồn tài chắnh vào ngân sách phải luôn luôn coi trọng khắa cạnh công bằng xã hộị Nó ựòi hỏi việc tổ chức ựộng viên phải bám sát khả năng ựóng góp của

người dân theo nguyên tắc công bằng ngang và dọc. đối với mỗi quốc gia, quan ựiểm về sự công bằng xã hội có những khác biệt nhất ựịnh, cho nên tùy thuộc những quan ựiểm riêng ựó mà cơ chế, chắnh sách thu cũng có những nét ựặc trưng riêng.

Qua những phân tắch trên ựây, có thể khẳng ựịnh kết quả thu NSNN phụ thuộc rất lớn vào hệ thống pháp lý trong lĩnh vực thụ đây là nhân tố vừa mang tắnh chủ quan vừa mang tắnh khách quan. Mang tắnh chủ quan là ở chỗ, Nhà nước chắnh là chủ thể ra các quyết ựịnh nàỵ Còn khách quan là ở chỗ, hệ thống pháp luật ựược xây dựng trong mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố Ộthực trạng nền kinh tếỢ ựã phân tắch ở trên, nhằm xác lập một hệ thống chắnh sách thu ựồng bộ, phù hợp ựảm bảo lợi ắch lâu dàị Tuy nhiên, trong ngắn hạn, do ựược nghiên cứu kỹ và xây dựng có hệ thống, có tắnh chất lâu dài, nên sự tác ựộng của nhân tố này tới thực trạng thu cũng như những vần ựề còn tồn tại trong công tác thu ngân sách là không nhiều

2.1.5.3 Biện pháp nuôi dưỡng nguồn thu

Nuôi dưỡng nguồn thu cũng tức là mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh với mức tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế hợp lý. để quản lý nền kinh tế chắnh quyền sử dụng kế hoạch hóa làm công cụ quan trọng nhất, ựiều tiết vĩ mô nền kinh tế. Một trong những bộ phận của hệ thống kế hoạch chắnh là ngân sách. Thu ngân sách vì thế cũng có những tác ựộng không nhỏ tới sự phát triển của chắnh các nguồn thụ Có những quan ựiểm cho rằng tận thu ngân sách có thể gây cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Một mức huy ựộng hợp lý sẽ tạo ựiều kiện cho nền kinh tế phát triển bình thường, thậm chắ khuyến khắch, nâng cao tốc ựộ phát triển. Trên quan ựiểm ựó, tỉnh cần xây dựng, sử dụng ngân sách như một công cụ khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế.

- Các ngành, các cấp theo chức năng nhiệm vụ giao chỉ ựạo và tổ chức thực hiện tốt các cơ chế chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội hiện hành, ựặc biệt là các chắnh sách liên quan ựến doanh nghiệp như: Nghị ựịnh số 108/2006/Nđ-CP ngày 22.9.2006 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ựiều Luật đầu tư; Quyết ựịnh số 130/2007/Qđ-

TTg ngày 02.8.2007 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số cơ chế, chắnh sách tài chắnh ựối với dự án ựầu tư theo cơ chế phát triển sạch; Quyết ựịnh số 129/2009/Qđ-TTg ngày 29.10.2009 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt đề án Cơ chế chắnh sách khuyến khắch ựầu tư trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và môi trường; Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP ngày 30.6.2009 của Chắnh phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; Nghị ựịnh số 61/2010/Nđ-CP ngày 4.6.2010 của Chắnh phủ về Chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp ựầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết ựịnh số 03/2011/Qđ-TTg ngày 10.01.2011 của Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại ngân hàng thương mại;v.vẦ

- Căn cứ theo qui ựịnh của Trung ương, Tỉnh cần có chắnh sách hỗ trợ, ưu ựãi, khuyến khắch ựầu tư ựặc thù của ựịa phương ựối với từng trường hợp cụ thể thuộc các loại hình doanh nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch, doanh nghiệp có số thu ngân sách lớn, doanh nghiệp ựầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp cần ựược khuyến khắch,v.vẦ, cụ thể:

+ Hỗ trợ ựầu tư kết cấu hạ tầng

+ Hỗ trợ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và xây dựng các mô hình công nghệ chất lượng cao ựối với các doanh nghiệp có số thu ngân sách hàng caọ

+ Hỗ trợ tiền ựền bù giải phóng mặt bằng (giao ựất sạch) cho các doanh nghiệp ựầu tư vào một số lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

- Quỹ bảo lãnh tắn dụng các doanh nghiệp nhỏ và vừa và chi nhánh Ngân hàng Phát triển tăng cường các hoạt ựộng bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại các Ngân hàng Thương mại theo quy ựịnh của pháp luật.

Nuôi dưỡng nguồn thu từ DN, khu vực ựóng góp tỷ trọng lớn trong tổng số thu NSNN trên ựịa bàn là rất quan trọng, các doanh nghiệp trên ựịa bàn trong giai ựoạn tới cần ựược nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Cần có những biện pháp nuôi dưỡng nguồn thu giàu tiềm năng nhất, khu vực công thương nghiệp ngoài quốc doanh, với sự quan tâm ựặc biệt. Nhìn vào mức ựộ và nhịp ựộ phát triển, cũng như mức ựóng góp tăng lên tỉnh cần coi trọng ựúng mức ựối với khu vực nàỵ Trong bối cảnh hội nhập, trước những thách thức rất to lớn từ bên ngoài, kinh tế tư nhân rất cần giúp ựỡ.

2.1.5.4 Bộ máy tổ chức thu ngân sách

Cách thức tổ chức thực hiện, phân cấp, quản lý thu ngân sách chắnh là trả lời cho câu hỏi thu như thế nàọ đó là quá trình thực hiện, cụ thể hoá các cơ chế, chắnh sách thu ựối với nền kinh tế. Quá trình này quyết ựịnh số thu thực tế mà NSNN huy ựộng ựược, ựồng thời cho phép nhìn nhận lại các chủ trương, chắnh sách phát triển kinh tế, chmnh sách thu ngân sách, từ đó ựưa ra các ựiều chỉnh, biện phá`tổ chức thu thắch Hợp. đây chắnh là yếu tố quan trọng, tác ựộng lớn tới thực tế kết quả thu ngân sách. Thu không ựúng tiềm năng, thất thu chủ yếu là do sự tác ựống của nhân tố nàỵ Bao gồm yếu tề: tổ chức bộ máy thu, tổ chức giám sát, thanh tra kiểm tra, phương tiện thông tin, kỹ thuật,... và rất quan trọng nữa là yếu tố con người, năng lực và ựạo ựức cán bộ.

Bộ máy quản lý thu ngân sách vừa là chủ thể chi phối công tác thu lại vừa chắnh là ựối tượng của quá trình quản lý. Bản thân bộ máy quản lý thu NSNN cũng là ựối tượng thụ hưởng, tiêu dùng nguồn tài chắnh huy ựộng ựược. Vì thế, xác lập, tổ chức bộ máy quản lý thu ngân sách phải vừa ựảm bảo ựạt kết quả công tác thu vừa phải gọn nhẹ, hợp lý.

Việc xây dựng bộ máy quản lý thu NSNN phải căn cứ vào sự hình thành hệ thống các cấp chắnh quyền và quá trình thực hiện phân cấp quản lý kinh tế - xã hội các cơ quan Nhà nước. Quá trình hình thành hệ thống chắnh quyền các cấp là một tất yếu khách quan của mọi thể chế chắnh trị, nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trên mọi vùng lãnh thổ. Sự ra ựời của hệ thống chắnh quyền nhiều cấp là tiền ựề cần thiết xuất hiện hệ thống NSNN nhiều cấp. Phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hệ thống ngân sách nước ta gồm NS trung ương và NS các cấp chắnh quyền ựịa phương.

để ựảm bảo công tác thu ựạt hiệu quả, tổ chức bộ máy phải ựảm bảo một số những yêu cầu nhất ựịnh. Thứ nhất, phải ựảm bảo thống nhất, tập trung dân chủ. Tức là phải làm sao ựể vừa phát huy ựược sức mạnh sáng tạo của mọi cấp vừa ựảm bảo thống nhất, tập trung nguồn tài lực quốc giạ Yêu cầu này ựòi hỏi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)