Nội dung một số giải pháp thu Ngân sách tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang (Trang 116)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Nội dung một số giải pháp thu Ngân sách tỉnh Bắc Giang

4.3.2.1. Công tác lập dự toán

Hiện nay việc lập dự toán ở các cấp ngân sách và các ựơn vị thụ hưởng ngân sách trong tỉnh có tư tưởng xây dựng dự toán thu thấp và dự toán chi thật cao, không dựa vào chi tiêu cụ thể, thực sự của ựịa phương, ựể rồi ngân sách cấp trên cắt gọn bớt là vừạ Do ựó dự toán ngân sách chưa phản ánh thực chất kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở ựịa phương. Vì vậy ựổi mới ngay từ khâu lập dự toán ngân sách. Cụ thể:

Lập dự toán NSNN phải căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội khai thác triệt ựể từng vùng và lợi thế của ựịa phương. đây là khâu mở ựầu có tắnh chất quyết ựịnh trong quá trình ựiều hành quản lý ngân sách. Dự toán ngân sách ựúng ựắn giúp cho cơ quan ựiều hành quản lý ngân sách xác ựịnh ựược mục tiêu trọng tâm cần quản lý, khai thác, sử dụng nguồn vốn của NSNN; là cơ hội ựể thẩm tra tắnh ựúng ựắn hiện thực và tắnh cân ựối của kế hoạch kinh tế xã hội ựảm bảo về mặt tài chắnh ựể thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hộị

Dự toán ngân sách phải ựược thảo luận giữa ngân sách các cấp và các ựơn vị thụ hưởng ngân sách, xác ựịnh ựầy ựủ các khoản thu và các nhu cầu ựảm bảo nguyên tắc mọi khoản thu phải ựược tập trung vào ngân sách và mọi khoản chi ựều phải có dự toán và tiêu chuẩn qui ựịnh.

4.3.2.2 Công tác triển khai dự toán

* đối với cơ quan tài chắnh cấp tỉnh, huyện, Thành phố:

Toàn hệ thống có sự phối hợp chặt chẽ, tắch cực triển khai thực hiện tốt việc nâng cao công tác quản lý tài chắnh. Trong ựó chú trọng:

- Công tác ựào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cả về chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chắnh trị cần tăng cường .

- Chủ ựộng tham mưu các cấp uỷ chắnh quyền trong công tác chỉ ựạo ựiều hành tài chắnh ngân sách ựảm bảo ựúng qui ựịnh hiện hành.

- Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra công tác quản lý tài chắnh ngân sách .

*đối với ựơn vị thụ hưởng kinh phắ NSNN

-Thủ trưởng các ựơn vị có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra tài chắnh, kế toán tại ựơn vị mình và các ựơn vị trực thuộc theo các nội dung ựược quy ựịnh trong Quy chế về tự kiểm tra tài chắnh, kế toán tại các cơ quan, ựơn vị có sử dụng kinh phắ ngân sách nhà nước ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 67/2004/Qđ-BTC của Bộ Tài chắnh, nhằm ựánh giá tình hình chấp hành chắnh sách và quản lý các khoản thuẦ.của cơ quan ựơn vị mình.

-Tăng cường thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nâng cao vai trò giám sát của các tổ chức, ựoàn thể quần chúng và nhân dân trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phắ.

4.3.2.3 Phân cấp nguồn thu

+ Các khoản thu mỗi cấp hưởng 100% phải ựược coi là nguồn thu chủ yếu của các cấp ngân sách. Vì vậy, cần phân cấp mạnh hơn về nguồn thu này cho ngân sách cấp huyện, xã ựể khuyến khắch chắnh quyền các cấp làm chủ ngân sách cấp mình. Mở rộng danh mục ựối tượng thu cho ngân sách cấp xã và tương ựương trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mạị.. Thuế tài nguyên, thuế sử dụng ựất nông nghiệp hiện nay phân chia theo tỷ lệ % cho 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) tỉnh nên mạnh dạn phân cho cấp xã ựể ựáp ứng nhu cầu chi tại cơ sở và khuyến khắch quan tâm ựến các nguồn thu này, ựầu tư tại chỗ ựể phát triển kinh tế ựịa phương, nhất là cho nông nghiệp, nông thôn.

Trong quản lý ngân sách ựịa phương, có thể phân tổ thành 2 loại: loại thứ nhất thuộc diện phải bổ sung cân ựối thì phân cấp tất cả các nguồn thu trên ựịa bàn và ựể lại 100% cho ựịa phương; loại thứ hai thuộc diện có khả năng cân ựối cũng phân cấp tất cả các nguồn thu trên ựịa bàn nhưng theo một tỷ lệ quy ựịnh. Thực hiện cơ chế này sẽ có ưu ựiểm cơ bản là tạo nguồn lực cho ngân sách ựịa phương một cách ựầy ựủ, qua ựó phản ánh thực chất cân ựối của ựịa phương, ựịa phương sẽ thấy rõ tiềm lực tài chắnh của mình ựể chủ ựộng phấn ựấụ đồng thời, các ựịa phương cũng quan tâm ựầu tư ựến các nguồn thu, giảm các khoản thu luân chuyển lòng vòng trong quản lý NSNN, có nguy cơ thất thu do tiêu cực nảy sinh. Như vậy, trong phân cấp nguồn thu ngân sách, luận văn mạnh dạn ựề xuất:

+ đảm bảo phân cấp nguồn thu phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hộị điều này huyện cũng ựã thực hiện khá tốt trong những năm quạ

+ Phân cấp cho ựịa phương ựảm nhận thu (kết hợp với phân cấp nhiệm vụ chi) kết hợp với các đội thuế ựể thu những hàng hóa dịch vụ công cộng cấp ựịa phương.

+ Phắ tài nguyên, phắ sử dụng ựất nông nghiệp nên phân cấp cho cấp xã, nhằm ựể cấp xã quan tâm ựến các nguồn thu nàỵ

Thời gian qua, Nhà nước và tỉnh ựã tiến hành cơ chế tự kê khai, tự nộp, kết quả rất thành công. Với cơ chế mới, việc DN ựã nộp thuế thì quy trình quản lý vẫn chưa kết thúc, còn công tác hậu kiểm của các cơ quan chức năng. Việc hậu kiểm vừa giảm bớt gánh nặng công việc cho cơ quan thu, từ ựó nâng cao chất lượng công tác thanh kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế của các DN; lại vừa mang lại sự tiện lợi cho ựối tượng nộp thuế; ựặc biệt là tăng trách nhiệm của các DN trong việc kê khai và nộp thuế, mang lại kết quả thu ựúng hơn, sát thực tế tình hình phát triển của DN hơn. Hậu kiểm chọn mẫu các DN sẽ giúp giảm gánh nặng và nâng cao hiệu quả công tác thành kiểm trạ

4.3.2.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra

Tập trung xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra tài chắnh phục vụ thiết thực cho hoàn thành nhiệm vụ và ựáp ứng yêu cầu công tác quản lý của ngành, của ựịa phương. Tổ chức thanh tra theo kế hoạch nhằm tăng cường quản lý và thanh tra

ựột xuất, ngăn chặn, xử lý kịp thời những vụ việc phát hiện trong quá trình quản lý. Kế hoạch thanh tra, kiểm tra cần tập trung một số nội dung chủ yếu sau:

+ Việc cho thuê ựất, giao ựất, thầu ựất công ắch; các khoản thu trái thẩm quyền hoặc vượt qui ựịnh hiện hành.

+ Căn cứ vào kết quả thực hiện của những năm trước, nhiệm vụ chuyên môn của ngành những năm tiếp theo, tổng kết ựánh giá những việc làm ựược và chưa làm ựược, trên cơ sở ựó rút ra bài học, ựề ra các biện pháp khắc phục những mặt hạn chế; xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra cụ thể cho từng tháng, quý cho từng hoạt ựộng như thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế, thanh tra, kiểm tra chống thất thu về ựối tượng nộp thuế... số lượng ựơn vị ựược thanh tra trong tháng, quý, cuối tháng, quý phải ựánh giá việc thực hiện tiến ựộ ựảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch ựã xây dựng.

+ đối với công tác thanh tra ựối tượng nộp thuế: Cần tập trung vào các ựối tượng nộp thuế có hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, doanh số lớn và các ngành có hoạt ựộng phức tạp như: Kinh doanh ăn uống, hoạt ựộng vận tải tư nhân, XDCB tư nhân, kinh doanh vàng bạc, ựảm bảo trong một năm phải tổ chức thành tra kiểm tra ựược 20- 30% ựối tượng nộp thuế trở lên, lưu lý các doanh nghiệp ựã 3 năm chưa thực hiện kiểm tra báo cáo quyết toán thuế tránh vượt ra ngoài thời hiệu ựiều chỉnh của Luật thuế. Yêu cầu các Chi cục thuế có ựối tượng liên quan ựến hoàn thuế thực hiện nghiêm việc rà soát, phân loại ựối tượng thanh tra kiểm tra trước hoàn thuế và thanh tra kiểm tra sau hoàn thuế theo ựúng quy trình hướng dẫn về quản lý hoàn thuế.

+ Nghiên cứu, ựề xuất các giải pháp chống gian lận thuế. Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra ựối tượng nộp thuế, thanh tra nội bộ ngành và giải quyết ựơn thư khiếu nại, tố cáo, phân tắch, ựánh giá tổng hợp các hành vi vi phạm của ựối tượng nộp thuế, phát hiện những vướng mắc, những kẽ hở của chắnh sách thuế, ựề xuất các giải pháp chống gian lận thuế ựối với từng sắc thuế và từng loại ựối tượng nộp thuế; ựể xuất các giải pháp cụ thể ựể khắc phục cả về cơ chế chắnh sách và biện pháp quản lý thụ

+ Tăng cường công tác phối hợp giữa thanh tra Cục thuế, thanh tra Sở Tài chắnh và thanh tra các huyện, Thành phố.

4.3.2.5 Công tác tuyên truyền, hỗ trợ

Ngành Thuế thường xuyên phối hợp với các cơ quan thông tin ựại chúng của tỉnh như: Báo Bắc Giang; đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Giang và các cơ quan chức năng có liên quan ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn về chắnh sách thu phắ, lệ phắ trên ựịa bàn.

đối với các doanh nghiệp NQD Cục thuế ựã chỉ ựạo các Chi cục thuế tổ chức tập huấn về những Luật thuế mới chắnh sách thuế mới có liên quan ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN, Luật thuế TTđB mới ựược sửa ựổi bổ sung, ựồng thời cử cán bộ trực tiếp hướng dẫn cho doanh nghiệp việc thay ựổi các loại mẫu tờ khai thuế nhất là tờ khai thuế GTGT hàng tháng.

Các ựơn vị tham gia thu phắ, lệ phắ chủ ựộng phối hợp với các cơ quan thông tin ựại chúng về việc tuyên truyền các loại phắ, lệ phắ thuộc chức năng nhiệm vụ của ngành mình ựang tổ chức thu và có các biện pháp tuyên truyền riêng của từng ngành, từng ựơn vị nhằm nâng cao hơn nữa sự hiểu biết của các tổ chức và nhân dân ựối với chắnh sách, pháp luật về phắ, lệ phắ

ạ Công tác tuyên truyền:

Thực hiện tuyên truyền bằng tờ rơi, ấn phẩm, cung cấp các tài liệu , tủ sách hướng dẫn thủ tục hành chắnh về thuế liên quan ựến công tác thu thuế, phắ, lệ phắ trên ựịa bàn toàn tỉnh.

đưa lên phương tiện thông tin ựại chúng các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt Pháp lệnh Phắ và lệ phắ và các tổ chức, cá nhân vi phạm các qui ựịnh về phắ, lệ phắ, nhằm tạo ra sự công bằng trong chấp hành pháp luật về phắ, lệ phắ.

Công khai các thủ tục hành chắnh thu phắ, lệ phắ tại trụ sở cơ quan Thuế các cấp tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân ựăng ký, kê khai thu, nộp phắ, lệ phắ.

b. Công tác hỗ trợ:

định kỳ cơ quan Thuế có kế hoạch tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ, cung cấp ựầy ựủ các tài liệu cần thiết cho các ựơn vị tham gia thu phắ, lệ phắ. Khắc phục các hiện tượng vi phạm do chưa hiểu biết ựầy ựủ các qui ựịnh của pháp luật về phắ, lệ phắ hiện hành. Kịp thời phổ biến chắnh sách mới về phắ, lệ phắ khi có thay ựổi, bổ sung.

Tổ chức ựối thoại với các tổ chức, cá nhân tham gia thu phắ, lệ phắ ựể nắm bắt những vướng mắc về chắnh sách, chế ựộ trong quá trình thực hiện và những ựề xuất kiến nghị với các cơ quan chức năng.

Áp dụng các hình thức hỗ trợ ựa dạng, phong phú: qua ựiện thoại, bằng văn bản hoặc hướng dẫn cho các ựơn vị tại cơ quan Thuế.

Bố trắ ựội ngũ cán bộ, công chức Thuế có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ ựể hỗ trợ các ựối tượng nộp thuế, phắ, lệ phắ trên ựịa bàn.

4.3.2.6 Công tác tổng kết, ựánh giá kết quả thu ngân sách

Tổ chức triển khai thực hiện ngay từ ựầu năm công tác thu ngân sách, ựảm bảo thu ựúng, thu ựủ, thu kịp thời theo quy ựịnh của pháp luật và các văn bản hướng dẫn của Chắnh phủ, của Bộ Tài chắnh; tổ chức thực hiện tốt các biện pháp xử lý nợ ựọng và chống thất thu NSNN. Tập trung quản lý, khai thác chống thất thu ngân sách khu vực công thương nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh, hoàn thành chỉ tiêu thu các sắc thuế.

Trên cơ sở kết quả thực hiện thu hàng năm, tiến hành ựánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch, so với thực hiện của năm trước, xác ựịnh nguyên nhân các khoản tăng, giảm, từ ựó ựưa ra biện pháp cho công tác thu của năm saụ

4.3.2.7 Kiến nghị trong phát triển kinh tế của tỉnh

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

đổi mới mô hình tăng trưởng là một yêu cầu bức thiết ựược ựặt ra không chỉ ựối với tỉnh Bắc Giang mà còn là xu thế chung của các tỉnh, thành trong cả nước. Mô hình tăng trưởng theo chiều rộng hiện nay ựã không thể trở thành ựộng lực ựể cho Bắc Giang có bước ựột phá trong thời gian tớị

để nâng cao chất lượng tăng trưởng trong thời gian tới, tỉnh Bắc Giang cần chuyển ựổi mô hình tăng trưởng theo hướng tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực, phát triển xanh, thân thiện với môi trường và chuyển sang giai ựoạn 2 của quá trình phát triển. Tăng trưởng cao nhưng ựi ựôi với nó phải nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Mô hình tăng trưởng cũ vẫn chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, công nghệ gia công và gia tăng vốn ựầu tư vào các ngành thâm dụng vốn ựược nhà nước bảo hộ (thép, ô tô...) ựã làm cho chất lượng tăng trưởng và hiệu quả của nền kinh tế của nền kinh tế thấp.

Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, thu hút các ngành như: ựiện, ựiện tử, thiết bị tự ựộng hóa, công nghệ sinh học, dược phẩm, công nghệ thông tin và truyền thông; sản xuất vật liệu mới, vật liệu xây dựng cao cấp. Tập trung thu hút ựầu tư theo hình thức: ựầu tư -khai thác vận hành - chuyển giao (BOT), ựầu tư -chuyển giao- khai thác (BTO), ựầu tư -chuyển giao (BT) ựê xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và ựô thịẦ Chú trọng thu hút ựầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (phục vụ cho các ngành ựiện, ựiện tử, sản xuất và lắp ráp ô tô, cơ khắ chế tạo). đẩy mạnh phát triển công nghiệp, phấn ựấu ựưa Bắc Giang vượt qua tình trạng chậm phát triển trước năm 2015 và trở thành trung bình khá trong khu vực các tỉnh miền núi phắa Bắc về chỉ tiêu thu nhập bình quân ựầu người, chỉ tiêu tốc ựộ tăng trưởng kinh tế. định hướng phân bố không gian công nghiệp ựược thực hiện như ựối với quy hoạch ngành.

Tập trung phát triển các ngành theo hướng ưu tiên sau: - Công nghiệp cơ khắ, ựiện tử.

- Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm. - Công nghiệp hoá chất.

- Công nghiệp sản xuất VLXD. - Công nghiệp dệt, may, da giầỵ

- Công nghiệp sản xuất phân phối ựiện, nước. - Công nghiệp khai thác mỏ.

Lĩnh vực dịch vụ, phát huy lợi thế của tỉnh, tập trung thu hút ựầu tư các trung tâm thương mại, khách sạn trong khu vực ựô thị, các trung tâm bán buôn toàn vùng. Kêu gọi ựầu tư 2 loại hình du lịch: Du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng và du lịch văn hóa tâm linh (Tây Yên Tử, Suối Mỡ, Hồ Cấm Sơn, Hồ Khuôn Thần, Chùa Vĩnh NghiêmẦ); ựồng thời chú trọng thu hút ựầu tư mạnh mẽ vào các lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông, giáo dục, tài chắnh, vận tải, khoa học và công nghệ, chăm sóc sức khỏẹ

Lĩnh vực Nông Ờ Lâm - Thủy sản, kêu gọi các dự án ựầu tư nâng cao năng lực sản xuất và chế biến nông sản thực phẩm như: Bảo quản, chế biến sau thu hoạch; chế biến nông, lâm sản. Thu hút các dự án sản xuất hàng thủ công mỹ

nghệ; trồng rau sạch, hoa xuất khẩu áp dụng công nghệ sinh học; nâng cao chất lượng vải thiều; các dự án phát triển vùng nguyên liệu tập trung phục vụ công nghiệp chế biến và sản phẩm xuất khẩu; cung cấp giống cây, con chất lượng cao; chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản theo hình thức công nghiệp áp dụng công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)