Chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay mua nhà tại TCB:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay mua nhà tại ngân hàng TCB (Trang 63)

- bến bãi, vận tải, truyền

2.2.6. Chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay mua nhà tại TCB:

a/. Chỉ tiêu phản ánh doanh số CVMN:

Bảng 3 :Tỡnh hình doanh số CVMN tại TCB Đơn vị: tỷ đồng. 2006 2007 2008 chỉ số chỉ số tuyệt đối tương đối (%) tỷ trọng chỉ số tuyệt đối tương đối tỷ trọng(%) doanh số cho vay 10125 21058 10933 107.98 27693 6635 31.51 doanh số CVMN 1,257.09 2698.56 1,441.47 114.67 12.81 3438.28 739.72 27.41 12.42

Doanh số CVMN là tổng số tiền mà Ngân hàng cho vay mua nhà trong kỳ, nó phản ánh quy mô cấp tín dụng của Ngân hàng . Trong 3 năm trở lại đây, doanh số cho vay mua nhà tại TCB liên tục tăng. Năm 2007 doanh số CVMN đạt 2502,35 tỷ đồng tăng 1441,47 tỷ đồng (114,67%) so với năm 2006. Tỷ trọng doanh số CVMN so với tổng doanh số CVMN đạt 12,81%. Như vậy hoạt động CVMN chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong toàn bộ hoạt động cho vay của TCB . Đến năm 2008, do nền kinh tế lâm vào khủng hoảng nên TCB cũng như các NHTM khác đều tiến hành thắt chặt tín dụng, bất động sản đang đóng băng nên ngân hàng hạn chế cho vay mua nhà, do đó tốc độ tăng trưởng doanh số CVMN so với cùng kỳ năm 2007 chỉ tăng 27,41% ( 739,72 tỷ đồng) và chiếm tỉ trọng 12,42% tổng doanh số cho vay. Tuy nhiên, theo thống kê cho thấy, 3 tháng đầu năm 2009 doanh số CVMN lại tăng trưởng một cách đáng kể, sau khi các NHTM nới lỏng tín dụng hơn, đây là dấu hiệu chứng tỏ việc mở rộng CVMN đang theo chiều hướng tích cực.

b./ Chỉ tiêu phản ánh dư nợ CVMN :

Bảng 4:Ttình hình dư nợ CVMN :

Đơn vị: tỷ đồng.

dư nợ cho vay 2006 2007 2008

dư nợ CVMN 1,067.64 2502.34 3015.24

tổng dư nợ tín dụng bán lẻ 2817 5915.7 7653.53

tổng dư nợ tín dụng 8810.85 17116 26022

tỷ trọng dư nợ CVMN so với dư nợ bán lẻ (%) 37.90 42.30 39.40

tỷ trọng dư nợ CVMN so với tổng dư nợ (%) 12.12 14.62 11.59

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh )

Chỉ tiêu dư nợ cho vay phản ánh khả năng mở rộng cho vay của ngân hàng. Cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay thì dư nợ CVMN cũng tăng dần qua các năm. Năm 2007 dư nợ CVMN đạt 2502,34 tỷ đồng tăng 1434,7 tỷ đồng (134,38%) so với cùng kỳ năm 2006. chiếm tỷ trọng 42,30% dư nợ tín dụng bán lẻ và 14,62% tổng dư nợ tín dụng. đây là một kết quả đáng mừng cho thấy năm 2007 dư nợ CVMN tăng trưởng đáng kể chiếm gần ẵ dư nợ tín dụng bán lẻ. Đến năm 2008 dư nợ CVMN đạt 3015,24 tỷ đồng tăng 512,9 tỷ đồng (20,50%) so với cùng kỳ năm 2007. Điều này chứng tỏ tình hình CVMN đang bị thu hẹp. việc hạn chế cho vay liên quan đến bất động sản khiến cho tỷ trọng CVMN giảm đi, năm 2008 CVMN chỉ chiếm 39,40% dư nợ tín dụng bán lẻ và 11,59% tổng dư nợ tín dụng.

c./ Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn:

2006 2007 2008

chỉ tiêu nợ quá hạn CVMN (%)

trên tổng dư nợ CVMN 3.11 1.38 2.05

Năm 2007 mặc dù dư nợ tín dụng tăng trưởng khá mạnh nhưng chất lượng tín dụng của TCB vẫn được kiểm soát chặt chẽ, mặt khác dự phòng rủi ro tín dụng được trích đầy đủ và thường xuyên để bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng. Tỷ lệ nợ 3-5 của CVMN tính đến cuối năm 2007 giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2006, giảm từ 3,11% xuống còn 1,38% ( trong khi đó kế hoạch là chỉ giảm xuống 3%). Với hệ thống công nghệ hiện tại của TCB việc phân loại tuổi nợ được tự động hóa hoàn toàn. Bên cạnh đó, một số khoản nợ quá hạn lâu vẫn được để trong nội bảng là để tăng cường ý thức trách nhiệm của cán bộ trong việc thu hồi những khoản nợ này cũng như kiểm soát tốt hơn tỷ lệ nợ xấu. Tuy nhiên đến 2008, do thị trường bất động sản biến động theo chiều hướng xấu và gần như đóng băng, thì việc trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng trảo nên rất đỗi khó khăn, nhất là khi hầu hết các nhà đầu tư bất động sản lâm vào phá sản, người dân thì bị giảm thu nhập hoặc mất việc, kéo theo tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên 3,05%.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay mua nhà tại ngân hàng TCB (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w