8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.4.2. Nội dung quản lý
1.4.2.1. Quản lý công tâc tuyển sinh
Công tâc tuyển sinh có vai trò quan trọng, ảnh hướng đến số lượng vă chất lượng đầu văo ở câc trường TCCN. Chất lượng tuyển sinh ảnh hưởng đến khả năng nhận thức, tiếp thu câc kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mă nhă trường trang bị trong quâ trình đăo tạo. Công tâc quản lý tuyển sinh bao gồm:
- Xâc định chỉ tiíu tuyển sinh, chuẩn xĩt tuyển đầu văo cho từng ngănh nghề đăo tạo.
- Quản lý kế hoạch tuyển sinh.
- Quản lý hồ sơ, số lượng học sinh xĩt tuyển. - Kiểm tra việc thực hiện công tâc tuyển sinh. - Bâo câo kết quả tuyển sinh
1.4.2.2. Quản lý mục tiíu, nội dung, chương trình đăo tạo Quản lý mục tiíu đăo tạo
Mục tiíu đăo tạo lă kết quả, lă sản phẩm mong đợi của quâ trình đăo tạo. Mục tiíu đăo tạo TCCN bao gồm chuẩn kiến thức, kỹ năng vă thâi độ, quy định cơ cấu nội dung, thời gian khóa học, danh mục vă thời lượng câc học phần, tỷ lệ thời gian giữa lý thuyết với thực hănh vă thực tập, phương phâp đânh giâ kết quả học tập nhằm đâp ứng yíu cầu mục tiíu chung.
Mục tiíu đăo tạo lă căn cứ để soạn thảo vă triển khai chương trình đăo tạo, đồng thời lă cơ sở để xâc lập thực hiện đânh giâ kết quả đăo tạo. Mục tiíu đăo tạo tâc động đến quâ trình đăo tạo, câc đối tượng đăo tạo, câc nhđn tố của quâ trình đăo tạo. Tuy nhiín, mục tiíu đăo tạo có thể sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yíu cầu phât triển KT-XH.
Quản lý mục tiíu đăo tạo lă quản lý việc xđy dựng vă thực hiện kế hoạch đăo tạo, nội dung chương trình theo đúng tiến độ thời gian quy định. Thường xuyín ră soât, điều chỉnh mục tiíu phù hợp với quy định phâp luật, tình hình thực tế vă đảm bảo người học đạt được chất lượng mong đợi.
Quản lý nội dung, phât triển chương trình đăo tạo
Chương trình đăo tạo lă một tập hợp câc hoạt động gắn kết với nhau nhằm đạt đến mục tiíu giâo dục của nhă trường. Chương trình đăo tạo bao gồm: mục tiíu đăo tạo, phạm vi, cấu trúc, nội dung đăo tạo, câc phương phâp tổ chức đăo tạo, câc điều kiện thực hiện, phương phâp đânh giâ ... Chương trình đăo tạo TCCN đê được Bộ Giâo dục vă Đăo tạo quy định trong Điều 3 - Thông tư 16/2010/TT-BGDĐT ngăy 28 thâng 6 năm 2010, quy định về chương trình khung TCCN phải đâp ứng câc yíu cầu sau:
1. Xâc định được chuẩn đầu ra của chương trình đăo tạo, trong đó khẳng định được câc mục tiíu về kiến thức, kỹ năng, thâi độ vă đạo đức nghề nghiệp mă người học đạt được sau khi kết thúc chương trình. Đồng thời, phản ânh được những nhiệm vụ chủ yếu mă học sinh thực hiện được sau khi tốt nghiệp khóa học.
2. Thể hiện được tổng thể câc nội dung giâo dục trong khóa học vă phđn bố thời lượng hợp lý cho câc nội dung hoạt động nhằm đâp ứng yíu cầu mục tiíu giâo dục.
3. Tín ngănh đăo tạo phải phù hợp với danh mục ngănh đăo tạo trung cấp chuyín nghiệp do Bộ trưởng Bộ Giâo dục vă Đăo tạo ban hănh.
4. Nội dung chương trình phải phù hợp với mục tiíu đăo tạo, phù hợp với tải trọng dạy vă học của giâo viín vă học sinh. Nội dung phải đảm bảo hiện đại vă hội nhập quốc tế, phù hợp với yíu cầu phât triển của ngănh, địa phương vă đất nước, đồng thời kế thừa kiến thức, kinh nghiệm của người học vă đảm bảo khả năng liín thông với câc chương trình đăo tạo ở bậc học khâc trong hệ thống giâo dục quốc dđn.
5. Xâc định được danh mục câc học phần, thời lượng cho từng học phần, trong đó xâc định thời gian học lý thuyết vă thời gian học thực hănh, thực tập, xâc định học phần bắt buộc vă câc học phần tự chọn trong khóa học. Mô tả được nội dung vă chuẩn đầu ra của câc học phần.
6. Xâc định được câc nội dung vă phđn bổ thời gian cho từng nội dung trong từng khóa học, đảm bảo tải trọng dạy vă học giản đều trong suốt khóa học.
7. Thể hiện được yíu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất, đội ngũ giâo viín, nguồn lực tăi chính khi triển khai thực hiện chương trình nhằm đảm bảo chất lượng đăo tạo.
8. Thể hiện được phương phâp đânh giâ kết quả học tập, xâc định được mức độ đạt được chuẩn đầu ra của câc học phần vă của chương trình đăo tạo.
9. Xâc định được nội dung câc môn thi tốt nghiệp nhằm đânh giâ mức độ đạt được chuẩn đầu ra của người học sau khi kết thúc chương trình.
10. Được xđy dựng vă đânh giâ bởi câc chuyín gia phât triển chương trình đăo tạo, cân bộ quản lý giâo dục, nhă giâo vă đại diện cơ quan, đơn vị sử dụng nhđn lực có trình độ chuyín môn, có kinh nghiệm về xđy dựng chương trình đăo tạo.
11. Được cập nhật vă điều chỉnh trín cơ sở nghiín cứu đânh giâ việc thực hiện chương trình trong thực tế.
Đối với TCCN, nội dung đăo tạo được chia thănh:
- Câc học phần văn hóa phổ thông: câc học phần văn hóa phổ thông được thiết kế đối với hệ tuyển học sinh tốt nghiệp THCS bao gồm: Toân, Vật lý, Hóa học, Sinh vật, Văn – Tiếng việt, Lịch sử vă Địa lý.
- Câc học phần chung: gồm có 9 học phần gồm Giâo dục Quốc phòng – An ninh, Chính trị, Giâo dục thể chất, Tin học, Ngoại ngữ, Phâp luật, Kỹ năng giao tiếp, Khởi tạo doanh nghiệp, Giâo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm vă hiểu quả. Trong đó câc học phần Giâo dục Quốc phòng – An ninh, Chính trị, Giâo dục thể chất, Tin học, Ngoại ngữ vă Phâp luật lă những học phần chung quy định bắt buộc phải có trong chương trình khung ngănh vă chương trình đăo tạo. Đổi với câc học phần Kỹ năng giao tiếp, Khởi tạo doanh nghiệp, Giâo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm vă hiểu quả thì tùy theo đặc điểm của ngănh đăo tạo vă yíu cầu sử dụng nhđn lực, câc trường có thể lựa chọn một trong ba học phần năy để đưa văo chương trình đăo tạo vă do thủ trưởng đơn vị đăo tạo TCCN quyết định.
- Câc học phần cơ sở vă chuyín ngănh, thực tập cơ sở, thực tập tốt nghiệp: đđy lă hệ thống kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp riíng cho từng ngănh đăo tạo.
Quản lý nội dung vă phât triển chương trình đăo tạo lă quản lý việc xđy dựng nội dung đăo tạo, kế hoạch đăo tạo vă nội dung chương trình giảng dạy, quản lý quâ trình đăo tạo sao cho kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy được thực hiện đầy đủ, đảm bảo về thời gian vă thực hiện được câc yíu cầu của mục tiíu đăo
tạo đê đề ra. Quâ trình phât triển chương trình đăo tạo được thực hiện theo câc giai đoạn như sau:
Sơ đồ 1.2: Câc giai đoạn phât triển chương trình đăo tạo
Nhă quản lý, người xđy dựng chương trình đăo tạo, GV phải luôn tự đânh giâ chương trình đăo tạo ở mọi khđu của tiết học, mỗi kỳ học, khóa học, kết hợp với phđn tích tình hình, điều kiện mới để hoăn thiện hoặc xđy dựng lại mục tiíu đăo tạo. Dựa trín mục tiíu đăo tạo mới, tình hình mới, thiết kế lại hoặc sửa đổi bổ sung, để chương trình đăo tạo ngăy căng hoăn chỉnh hơn. Cứ như vậy, chương trình đăo tạo sẽ liín tục được điều chỉnh hoăn thiện vă phât triển cùng với quâ trình đăo tạo.
1.4.2.3. Quản lý thực hiện kế hoạch hoạt động đăo tạo
Kế hoạch HĐĐT lă văn bản phâp quy xâc định danh mục vă khối lượng nội dung câc học phần, câc hoạt động chính trong nhă trường, trình tự giảng dạy câc môn học trong từng năm học, từng học kỳ, số giờ dănh cho từng môn học phđn chia theo tuần, thâng, học kỳ, năm học.
Kế hoạch HĐĐT phản ảnh câc hoạt động của nhă trường, khoa – tổ bộ môn vă giâo viín thực hiện, trong đó thể hiện mối liín hệ hợp lý giữa nội dung câc học phần, giữa hoạt động lý thuyết với thực hănh, thực tập, nhằm đạt được mục tiíu đăo tạo.
Quản lý thực hiện kế hoạch HĐĐT lă một công việc cần thiết vì kế hoạch đăo tạo được coi lă cơ sở phâp lý để lênh đạo nhă trường theo dõi tiến độ thực hiện câc khóa học.
1.4.2.4. Quản lý hoạt động dạy của giâo viín
GV vừa lă nhă giâo dục vừa lă nhă khoa học có trình độ cao, chuyín môn sđu, có điều kiện nghiín cứu khoa học vă tiếp cận thực tế; sự sâng tạo sư phạm gắn liền với sâng tạo khoa học. GV giảng dạy môn học đồng thời lă người nghiín cứu, tìm tòi, phât hiện câi mới, mở rộng vă lăm phong phú hơn những tri thức khoa học của môn học. Đội ngũ GV lă nhđn vật trung tđm trong nhă trường, quyết định chất lượng đăo tạo. Quản lý hoạt động dạy của GV gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Quản lý định mức giờ giảng: có văn bản quy định định mức giờ giảng vă khối lượng công tâc cho từng GV trín cơ sở câc văn bản do Bộ GD-ĐT quy định. Qua đó, kiểm tra tiến độ thực hiện để đânh giâ mức độ hoăn thănh công việc, đạo đức nghề nghiệp, tâc phong của GV.
- Quản lý công tâc chuẩn bị lín lớp: đđy lă nội dung quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng đăo tạo. Quản lý công tâc chuẩn bị lín lớp gồm câc nội dung sau:
+ Thông tin tuyín truyền cho GV, giúp GV có thâi độ vă nhận thức đúng đắn về tầm quan trong của việc soạn giâo ân, chuẩn bị băi giảng, chuẩn bị giờ lín lớp trong việc nđng cao chất lượng dạy học. Để từ đó có những phương phâp, hình thức thực hiện tốt công tâc chuẩn bị giờ lín lớp.
+ Tổ chức hướng dẫn cho GV câc yíu cầu về chuyín môn, nghiệp vụ, nội dung, quy trình vă câc bước cần thiết của việc soạn giâo ân.
- Quản lý giờ lín lớp: kết quả giờ lín lớp lă sự phản ânh trình độ, khả năng, phương phâp vă hiệu quả dạy học của từng GV. Đó còn lă kết quả của sự nghiín cứu, đầu tư, chuẩn bị trước khi lín lớp, đồng thời phản ânh tinh thần trâch nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của mỗi GV. Chất lượng giờ lín lớp có ý nghĩa quan trọng, quyết định chất lượng dạy học, thậm chí ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tồn tại vă phât triển của nhă trường. Quản lý giờ lín lớp của GV thông qua việc nắm bắt tình hình dạy học, kiểm tra sổ lín lớp hăng ngăy, dự giờ giảng, nghe ý kiến phản hồi của HS, từ đó đânh giâ, rút kinh nghiệm vă điều chỉnh kịp thời.
- Hướng dẫn, chỉ đạo GV tự đânh giâ: tự đânh giâ lă một công việc quan trọng, GV tự đânh giâ lă nguồn thông tin có giâ trị vì nó cung cấp một câch chđn thực về điểm mạnh, điểm yếu của từng GV vă những lỗ hỏng cần khắc phục. Đề từ
đó nhă quản lý có những biện phâp đăo tạo, bồi dưỡng nhằm nđng cao trình độ chuyín môn, nghiệp vụ cho từng GV.
1.4.2.5. Quản lý hoạt động học tập của học sinh
Trong quâ trình dạy học, hoạt động học của HS lă hoạt động trung tđm, chủ yếu nhất, góp phần trực tiếp quyết định chất lượng dạy học. Quản lý hoạt động học tập của HS thực chất lă quản lý việc thực hiện câc nhiệm vụ học tập, rỉn luyện của HS trong quâ trình đăo tạo, nội dung quản lý chủ yếu:
- Quản lý việc tổ chức học tập trín lớp vă tự học ngoăi giờ lín lớp của HS. - Quản lý hoạt động thực tập, thực hănh của HS ở nhă trường vă tại câc cơ sở thực tập, sản xuất, doanh nghiệp.
- Quản lý việc thực hiện nội quy, nề nếp, quy chế học tập của HS.
- Theo dõi, tìm hiểu để nắm bắt được những biểu hiện tích cực vă tiíu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, rỉn luyện của HS. Từ đó có những thúc đẩy, khuyến khích HS phât huy câc yếu tố tích cực, khắc phục những yếu tố tiíu cực để phấn đấu vươn lín đạt kết quả học tập vă rỉn luyện.
1.4.2.6. Quản lý công tâc kiểm tra đânh giâ kết quả học tập
Kết quả học tập của HS thể hiện những bước phât triển trong khả năng nhận thức, thể hiện ở mức độ nắm vững kiến thức trong chương trình dạy học. Do đó, đânh giâ kết quả học tập lă đânh giâ mức độ tiến bộ về nhận thức, sự trưởng thănh về trí tuệ của HS.
Trong quâ trình đăo tạo, việc kiểm tra đânh giâ kết quả học tập lă một khđu cơ bản, lă nhiệm vụ thường xuyín của nhă trường, lă một yếu tố thúc đẩy sự rỉn luyện học tập của HS.
Quản lý công tâc kiểm tra đânh giâ kết quả học tập được thể hiện:
- Quản lý việc đânh giâ kết quả đăo tạo: đđy lă việc đânh giâ kết quả của học sinh trong quâ trình học, có thể lă kết thúc môn học hoặc toăn khóa học. Nếu công tâc năy được tiến hănh một câch chặc chẽ, chính xâc sẽ giúp người quản lý nắm được thực trạng tình hình dạy vă học để có biện phâp kịp thời. Bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
+ Thực hiện nghiím túc câc quy chế vă văn bản hướng dẫn công tâc kiểm tra đânh giâ của Bộ, Ngănh Giâo dục.
+ Chỉ đạo, tổ chức, thực hiện câc quy trình vă tiíu chí kiểm tra đânh giâ bảo đảm chính xâc, chặc chẽ, khâch quan.
+ Quản lý công tâc thi cử: gồm chỉ đạo khđu ra đề thi phải bâm sât chương trình, cơ cấu đề thi hợp lý về thời gian vă mức độ khó dễ để đânh giâ đúng thực chất kiến thức vă kỹ năng của HS. Chỉ đạo công tâc coi thi vă chấm thi được thực hiện một câch nghiím túc, đúng quy chế, tạo được sự công bằng vă nghiím túc.
- Quản lý đânh giâ chất lượng đăo tạo: chất lượng của quâ trình đăo tạo được đânh giâ thông qua người sử dụng lao động. Do đó, cần quản lý thông tin của HS cuối khóa để nắm bắt tình hình học sinh sau tốt nghiệp về việc lăm, về mức độ đâp ứng yíu cầu của doanh nghiệp, về những khó khăn trong cuộc sống ... để nhă trường có những điều chỉnh kịp thời trong chiến lược đăo tạo.
1.4.2.7. Quản lý câc điều kiện hỗ trợ HĐĐT
Trong hệ thống giâo dục, nhất lă giâo dục nghề nghiệp thì phương tiện dạy học, trang thiết bị mây móc vă cơ sở vật chất, nguồn tăi chính.... lă điều kiện hỗ trợ quan trọng góp phần quyết định chất lượng dạy học. Quản lý câc điều kiện hỗ trợ HĐĐT bao gồm:
Quản lý công tâc sử dụng CSVC – TBDH
CSVC-TBDH lă phương tiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ dạy học, nó bao gồm đất xđy dựng, câc công trình xđy dựng dùng để tổ chức hoạt động giâo dục, những mây móc thiết bị, đồ dùng dạy học ...
Trong quâ trình quản lý, cần có kế hoạch bổ sung, nđng cấp, khai thâc CSVC-TBDH theo hướng lđu dăi, gắn với yíu cầu vă nhiệm vụ đăo tạo. CSVC- TBDH được bổ sung cần phải đồng bộ, hoăn chỉnh, hiện đại hóa, phù hợp với chương trình dạy học nhằm mang lại hiệu quả cao.
Thường xuyín kiểm tra, bảo dưỡng TBDH để kịp thời sửa chữa, bổ sung.
Quản lý môi trường dạy học
Môi trường dạy học có tâc động mạnh mẽ tới tđm lý, tình cảm, ý thức học tập của HS. Đối với môi trường bín trong nhă trường, người quản lý cần quan tđm:
- Môi trường cảnh quan: khuôn viín trường phải rộng rêi, thoâng mât, không khí trong lănh; phòng học đảm bảo câc điều kiện để HS học tập.
- Môi trường học tập – giảng dạy: lớp học phải sôi nổi, thđn thiện; GV hòa đồng, gần gũi, câc phong trăo thi đua luôn được phât động mạnh mẽ để tạo không