8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3.2.4. Nđng cao hiệu quả công tâc quản lý hoạt động dạy của giâo viín
động học của học sinh theo hướng tích cực, chủ động, sâng tạo
3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa của biện phâp
Chất lượng đăo tạo của nhă trường phụ thuộc rất nhiều văo hoạt động dạy của GV vă hoạt động học của HS. Tuy nhiín, do chất lượng đầu văo bậc TCCN thấp, cho nín để đâp ứng được chuẩn đầu ra đỏi hỏi sự nổ lực không những về phía GV mă còn ở người học phải có thâi độ, động cơ học tập tốt, có phương phâp phù hợp, có sự hỗ trợ của cộng đồng thông qua câc hoạt động trong vă ngoăi nhă trường.
Thực hiện biện phâp nđng cao hiệu quả công tâc quản lý hoạt động dạy của GV vă hoạt động học của HS, nhă trường sẽ đạt được những kết quả sau:
- GV thực hiện đúng quy chế, quy định về chuyín môn, đúng kế hoạch giảng dạy vă đạt được mục tiíu của câc môn học mă GV đảm nhận.
- GV thực hiện tốt việc đổi mới PPDH theo hướng đề cao năng lực tự học, phât huy tinh thần độc lập vă sâng tạo, nđng cao năng lực thực hănh.
- Hiệu trưởng đânh giâ được tình hình chất lượng đội ngũ, trình độ, năng lực chuyín môn của từng GV. Từ đó có thể nhđn rộng câc điển hình tiín tiến, kịp thời điều chỉnh, bổ sung, khắc phục những hạn chế yếu kĩm của GV trong công tâc chỉ đạo, quản lý hoạt động dạy học trong nhă trường vă công tâc bồi dưỡng GV.
- Xđy dựng được cho học sinh động cơ học tập đúng đắn, tự giâc vươn lín trong học tập trín lớp, tự học nhóm, đồng thời tham gia câc hoạt động đoăn đội, văn nghệ, thể dục thể thao.
- Lăm cho hoạt động học của HS thay đổi theo hướng tự học, tự nghiín cứu vă rỉn luyện tay nghề.
3.2.4.2. Nội dung vă câch thực hiện
3.2.4.2.1. Đối với công tâc quản lý hoạt động dạy của GV
Tăng cường hiệu quả quản lý của Khóa, Bộ môn trong việc quản lý hoạt động giảng dạy của GV: Hiệu trưởng cần phđn cấp cho Khoa, Bộ môn quản lý hoạt động dạy học tại đơn vị mình, đồng thời thông bâo đến tất cả CB, GV về quy định của Bộ GD-ĐT cũng như câc quy định của nhă trường về công tâc quản lý chuyín môn nhằm đảm bảo tính nguyín tắc, kỷ cương trong nhă trường.
Nhă trường cần quy định GV cơ hữu phải có kế hoạch lăm việc tại trường để tiếp xúc vă giải đâp thắc mắc của HS đồng thời tham gia câc hoạt động giâo dục khâc trong nhă trường. GV trẻ phải được Khoa quản lý thời gian chặc chẽ.
Quản lý tăi liệu giảng dạy của GV: đề cương chi tiết môn học của GV phải chỉ dẫn cho HS hướng vă câch bổ sung những thông tin mới nhất, cần thiết từ câc nguồn như giâo trình, tăi liệu tham khảo, thông tin trín thư viện, internet ... Băi giảng phải thể hiện chi tiết câc hoạt động sẽ diễn ra, câc thao tâc, hoạt động sư phạm của GV, câc hoạt động nhận thức tích cực, chủ động của HS. GV phải chỉ ra được những điểm mới, có ý nghĩa học thuật của môn học giảng dạy, bố trí thời gian hướng dẫn cho HS thực tập, thực hănh nhằm tăng cường kỹ năng cho HS.
Chỉ đạo đổi mới phương phâp giảng dạy của GV: nhă trường cần tạo điều kiện để GV sử dụng có hiệu quả PTDH vì PTDH chịu sự quy định của PPDH,
ngược lại, nó có tâc động trực tiếp, hỗ trợ tích cực PPDH. Vì vậy, cần đặt ra yíu cầu GV phải sử dụng thănh thạo câc PTDH hiện đại, biết ứng dụng CNTT văo QTDH nhằm tạo con đường thuận lợi cho HS tiếp thu kiến thức. Hiệu trưởng cần đưa ra câc tiíu chí biết ứng dụng CNTT văo câc tiíu chuẩn tuyển dụng GV mới vă tiíu chuẩn thi đua hằng năm.
GV phải chú ý đến mô hình phât huy vai trò tích cực, sâng tạo của HS như: học theo nhóm, tham quan thực tế, thực tập tại câc doanh nghiệp nhằm rỉn luyện kỹ năng thực hănh, kỹ năng giao tiếp. Muốn đổi mới PPDH tận gốc rễ thì phải cải tiến phương phâp KT, ĐG. Khoa phải có kế hoạch dự giờ, cho GV tham gia hội giảng để học tập, trau dồi kinh nghiệm về PPDH.
Câc Khoa, Bộ môn phải duy trì việc sinh hoạt chuyín môn, học thuật để từ đó chủ động xđy dựng vă triển khai có hiệu quả câc yíu cầu, chuẩn mực trong quản lý HĐĐT của nhă trường bằng câc kế hoạch cụ thể, rõ răng như kế hoạch giảng dạy, kế hoạch dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm.
Hiệu trưởng cần chỉ đạo tổ chức vă hướng dẫn HS góp ý kiến nhận xĩt về tình hình giảng dạy – giâo dục của GV bằng hình thức phiếu thăm dò hoặc tập hợp ý kiến dđn chủ vă khâch quan thông qua tọa đăm HSSV hoặc họp lớp.
3.2.4.2.2. Đối với việc quản lý hoạt động học của HS Xđy dựng thâi độ, động cơ học tập tích cực của HS:
- Tổ chức điều tra cơ bản HS mới văo trường để nắm được trình độ, năng lực vă câc đặc điểm tđm lý câ nhđn của từng HS, trín cơ sở đó phđn loại HS vă có phương phâp hướng dẫn HS học tập.
- Ngay từ tuần chính trị đầu khóa, nhă trường thông bâo đến HS về mục tiíu của ngănh đăo tạo, của CTĐT, về chuẩn đầu ra, giúp HS xâc định mục đích gần vă mục đích cuối cùng của quâ trình học tập mă bản thđn sẽ trải qua. Nội dung chương trình phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS, đâp ứng nhu cầu của thực tiễn KT-XH vă yíu cầu kỹ năng, năng lực nghề nghiệp của nhă sử dụng lao động; thường xuyín được cập nhật thănh tựu khoa học công nghệ, xu hướng nghề nghiệp tương lại do khoa học công nghệ đưa lại.
Tăng cường kỹ năng thực hănh: giảm thời lượng lý thuyết, tăng thời gian thực hănh, thí nghiệm, thảo luận, lăm băi tập, tiểu luận, đảm bảo thời gian thực hănh từ 50% - 70% chương trình giảng dạy. Tạo cơ hội cho người học được tư duy độc lập, phât huy năng lực sâng tạo nhằm kích thích niềm đam mí nghiín cứu, học tập.
Hướng dẫn HS xđy dựng kế hoạch tự học: trong quâ trình giảng dạy GV phải hướng dẫn câch học để HS phât triển tư duy trong học tập. Hiệu trưởng cần chỉ đạo cho GV hướng dẫn vă tổ chức cho HS xđy dựng kế hoạch phấn đấu theo tiíu chí “Học tốt – thực hănh tốt”. Trín cơ sở đó, GV cần phổ biến đề cương chi tiết học phần, trong đó hướng dẫn trọng tđm của môn học, hình thức, thời gian kiểm tra, đânh giâ, băi tập thực hănh, tăi liệu tham khảo ... Sau đó yíu cầu HS sắp xếp kế hoạch tự học một câch hợp lý, đúng trình tự thời gian để chủ động thực hiện.
Chỉ đạo HS lựa chọn tăi liệu tự học: trong thời đại thông tin vă truyền thông như hiện nay, kho tăng tri thức lă vô tận, người học có thể tìm kiếm những tăi liệu liín quan đến nội dung môn học trín internet, câc thư viện điện tử. GV cần hướng dẫn cho HS biết câch lựa chọn vă sử dụng tăi liệu cần thiết cho việc học tập để trânh cho HS sự lêng phí thời gian vă vỡ kế hoạch tự học.
Tổ chức cho HS tham gia câc hoạt động chính trị - xê hội, văn nghệ, thể dục thể thao: phối hợp, chỉ đạo câc tổ chức Đoăn thể, GVCN, GV bộ môn tổ chức câc hoạt động nhằm tạo môi trường lănh mạnh, phong phú hấp dẫn HS tham gia như văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xê hội ... Đồng thời tổ chức câc hội thi, câc cuộc thi sâng tạo, thi năng khiếu nhằm khuyến khích HS trong hoạt động học tập vă nghiín cứu.
Kiện toăn vă đẩy mạnh hoạt động của Ban cân sự lớp, Ban chấp hănh chi đoăn trong công tâc quản lý hoạt động học, đặc biệt lă tự học, tự rỉn luyện, tự thực hănh của HS. Quy định rõ trâch nhiệm vă quyền lợi của đội ngũ Ban cân sự lớp vă Ban chấp hănh chi đoăn trong công tâc tự quản lý.
Tạo điều kiện thuận lợi cho HS phât huy nội lực, năng lực tự học, từ rỉn luyện, tự thực hănh. Đầu tư kinh phí để tăng cường thư viện, trang thiết bị cho việc
tự học của HS. Tổ chức HS tham gia câc buổi sinh hoạt ngoại khâ, tham quan câc cơ sở sản xuất theo nghề đăo tạo.
3.2.5. Đổi mới công tâc kiểm tra đânh giâ kết quả học tập
3.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa của biện phâp
KT, ĐG lă khđu cuối cùng của mọi quâ trình dạy học hay đăo tạo. Nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc điều chỉnh QTĐT nhằm không ngừng nđng cao chất lượng đăo tạo. Nó cũng lă khđu kiểm định vă đảm bảo chất lượng đăo tạo để có thể cung cấp cho xê hội những người lao động có chất lượng tốt. Do đó, KT, ĐG kết quả học tập của HS cần phải được chú trọng. Việc KT, ĐG phải được xđy dựng thănh hệ thống như: nội dung vă phương phâp kiểm tra; quy trình xđy dựng để thi, bảo mật đề thi; công tâc thi gắn liền với việc đổi mới PPDH.
3.2.5.2. Nội dung vă câch thực hiện
Xđy dựng quy chế thi: Hiệu trưởng cần cụ thể hoâ câc văn bản phâp quy của Bộ GD-ĐT, xđy dựng câc quy định riíng của nhă trường về công tâc KT, ĐG.
Cải tiến nội dung vă phương phâp KT, ĐG: GV hướng dẫn, chỉ đạo vă KT, ĐG câc điểm kiểm tra thường xuyín, định kỳ trong quâ trình học tập của HS, quâ trình hình thănh kỹ năng vă thâi độ nghề nghiệp của HS trong câc băi thực hănh ở cơ sở, quâ trình thực tập tốt nghiệp ... Việc đânh giâ phải tuỳ theo tính đặc thù của môn học, ngănh học mă lựa chọn hình thức thi, kiểm tra hợp lý. Hiệu trưởng thănh lập câc ban chuyín môn giúp việc trong việc KT, ĐG quâ trình học tập của HS.
Cải tiến quy trình ra đề thi: quy trình ra đề thi cần được cải tiến cho phù hợp, chúng tôi đề xuất quy trình quản lý việc xđy dựng vă thiết kế đề thi như sau:
- GV bộ môn căn cứ văo mục tiíu đăo tạo của học phần xđy dựng vă nộp cho trưởng bộ môn 2 đề thi kết thúc học phần cùng với đâp ân trước khi thi kết thúc học phần, trước khi ôn tập, hệ thống hoâ câc nội dung giảng dạy của học phần. Việc năy buộc GV phải dạy vă hệ thống kiến thức không thể tuỳ tiện mă phải thống nhất theo nội dung chương trình của học phần quy định.
- Trín cơ sở đề thi của GV, trưởng bộ môn duyệt đề thi, kiểm tra nội dung vă hình thức thi có phù hợp với mục tiíu vă nội dung chương trình môn học về kiến thức HS cần đạt được, về kỹ năng thực hănh mă HS phải thực hiện được vă thâi độ
của HS trong khi thực hiện câc băi thi. Nếu không phù hợp thì trao đổi, yíu cầu GV điều chỉnh, thiết kế lại.
- Trưởng bộ môn chuyển đề thi về cho bộ phận khảo thí để trình trưởng ban đề thi phí duyệt cho đóng gói vă bảo mật đề thi.
Công tâc ra đề thi, về mặt lđu dăi, Hiệu trưởng cần chỉ đạo xđy dựng ngđn hăng đề thi nhằm giúp cho bộ phận Khảo thí vă Đảm bảo chất lượng nhă trường chủ động trong công tâc ra đề thi, duyệt đề thi, đảm bảo tính khoa học, khâch quan vă trânh được rủi ro trong quâ trình ra đề thi.
Hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức thi, lăm phâch, chấm thi vă quản lý băi thi cho bộ phận Khảo thí vă Đảm bảo chất lượng. Băi thi phải được lăm đầu phâch đảm bảo bí mật vă do một cân bộ phụ trâch.
Hiệu trưởng cần kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tâc năy một câch chặc chẽ, xđy dựng thănh nề nếp ổn định vă thường xuyín.