Câc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đăo tạo TCCN

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, tỉnh khánh hòa (Trang 26)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.3.4.Câc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đăo tạo TCCN

1.3.4.1. Quan điểm, đường lối, chính sâch của Đảng vă Nhă nước

Đđy lă yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới quâ trình đăo tạo TCCN tại bất kỳ một trường TCCN năo. Nó tuđn thủ câc nguyín tắc đảm bảo tính chính trị trong quản lý giâo dục nói chung. Thể chế chính trị của nhă nước ta lă Đảng lênh đạo, Nhă nước quản lý bằng hệ thống câc văn bản quy phạm phâp luật. Câc đường lối, chủ trương, chính sâch của Đảng vă Nhă nước tạo ra định hướng chiến lược, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của toăn ngănh giâo dục, trong đó có đăo tạo TCCN. Chính sâch quản lý của nhă nước tâc động đến đăo tạo TCCN ở câc khía cạnh sau:

- Tạo điều kiện hay kìm hêm sự phât triển, nđng cao chất lượng đăo tạo. Tạo sự bình đẳng cho câc cơ sở đăo tạo công lập vă ngoăi công lập, cho mọi người học.

- Tạo điều kiện hay kìm hêm sự mở rộng liín kết đăo tạo, giao lưu văn hóa trong giâo dục.

- Chính sâch ưu đêi đối với học sinh vă người lăm công tâc giâo dục. - Chính sâch về lao động, định hướng nguồn nhđn lực.

- Quản lý, đânh giâ chất lượng đăo tạo.

- Câc quy định trâch nhiệm về mối quan hệ giữa cơ sở đăo tạo với cơ sở sản xuất, người sử dụng lao động ....

Câc quan điểm, đường lối, chính sâch của Đảng vă Nhă nước tâc động đến tất cả câc khđu từ đầu văo cho đến việc tổ chức đăo tạo vă đầu ra của trường TCCN.

Trong đó có câc yếu tố tâc động trực tiếp qua môi trường, rồi môi trường tâc động lín quâ trình đăo tạo TCCN.

1.3.4.2. Môi trường xê hội

GD-ĐT lă một hiện tượng xê hội đặc biệt, nó nảy sinh trong lòng xê hội vă phât triển không nằm ngoăi mục tiíu phục vụ cho chính câc nhu cầu xê hội. Trong quâ trình thực hiện quản lý hoạt động đăo tạo TCCN cũng bị tâc động bởi môi trường ở câc khía cạnh sau:

- Quan hệ cung cầu: nhiệm vụ chủ yếu của đăo tạo TCCN lă cung cấp đội ngũ lao động có tay nghề phục vụ cho nhu cầu phât triển KT-XH. Đội ngũ năy phải đâp ứng về cả số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với yíu cầu phât triển đất nước trong từng giai đoạn. Do đó, đăo tạo TCCN phải gắn với nhu cầu của xê hội.

- Quan niệm về sự cần thiết của ngănh nghề đăo tạo: điều năy ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng người học của từng ngănh đăo tạo, ở nước ta quan niệm của người dđn về ngănh nghề đăo tạo không phù hợp thực tế nhu cầu xê hội. Nguyín nhđn lă chưa có cơ quan dự bâo nhu cầu sử dụng lao động trong tương lai, dẫn đến có ngănh thì dư thừa lao động còn có ngănh lại thiếu hụt nghiím trọng.

- Cơ hội tìm được việc lăm vă ổn định cuộc sống của người được đăo tạo sau khi tốt nghiệp.

- Trình độ dđn trí vă mức sống của người dđn: điều năy ảnh hưởng đến chất lượng đăo tạo. Trình độ dđn trí cao, mức sống cao sẽ đảm bảo chất lượng học sinh tuyển văo. Đầu văo có chất lượng sẽ tạo nhiều ưu thế, thuận lợi cho công tâc đăo tạo. Trình độ kĩm, mức sống thấp sẽ gđy khó khăn trong công tâc đăo tạo.

- Tâc động qua lại của môi trường xê hội đối với đăo tạo TCCN: khi KT- XH ngăy căng phât triển thì khả năng đầu tư cho GD-ĐT ngăy căng tăng, xê hội căng quan tđm đến đăo tạo. Nhờ vậy, đăo tạo TCCN được đầu tư đầy đủ về CSVC, trang thiết bị dạy học, đội ngũ CBQL, GV ...đđy lă câc điều kiện để nđng cao chất lượng giâo dục, từ đó nđng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhđn lực thúc đẩy sự phât triển KT-XH.

1.3.4.3. Xu thế toăn cầu hóa vă hội nhập quốc tế

Xu thế toăn cầu hóa vă hội nhập quốc tế lă một xu thế tất yếu của thế giới, xuất hiện văo những năm cuối của thế kỷ XX. Xu hướng năy xuất hiện do nhu cầu hợp tâc phât triển kinh doanh, dần dần sức ảnh hưởng bao trùm lín mọi mặc đời sống xê hội, trong đó có giâo dục.

Quâ trình hội nhập đê tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phât triển nhanh chóng, mặc khâc cũng tạo nín sự cạnh tranh gay gắt. Mục tiíu giâo dục ngăy nay không chỉ nhằm đâp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhđn lực trong nước mă còn phải mở rộng mục tiíu phấn đấu đâp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc tế. Giâo dục của nước ta phải thực sự nỗ lực để kĩo cơ hội về với chúng ta, nếu không muốn mất đi khả năng cạnh tranh vă uy tín quốc tế.

1.3.4.4. Nhu cầu học tập của người học

Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH hiện nay, nhu cầu lao động đê qua đăo tạo lă rất lớn vă cần thiết. Tuy nhiín, nhu cầu đi học nghề của đa số học sinh hiện nay chưa cao vă không rõ răng, điều năy thể hiện ở số lượng học sinh nhập học TCCN thấp, sở dĩ còn tình trạng năy lă do:

Tđm lý người học vă gia đình: đa số học sinh vă gia đình đều mong muốn học đại học, coi đại học lă con đường tươi sâng để lập thđn, lập nghiệp. Vì vậy, đăo tạo TCCN chủ yếu tiếp nhận những học sinh không văo được đại học, cao đẳng. Nhiều chế độ chính sâch, nhiều câch đối xử chưa coi trọng vă không bình đẳng với những người học TCCN.

Về việc chọn nghề nghiệp của bản thđn học sinh, không phải lúc năo học sinh cũng có thể lựa chọn cho mình một nghề nghiệp thực sự phù hợp với năng lực bản thđn vă nhu cầu xê hội. Có những học sinh năng lực hạn chế nhưng lại chọn nghề có yíu cầu nhận thức cao, kết quả lă không theo kịp chương trình đăo tạo ...

Sự tăng trưởng kinh tế chưa tạo ra nhiều việc lăm, thị trường lao động trong nước chưa phât triển cao, thu nhập của người lao động còn thấp, thị trường xuất khẩu lao động chưa khai thâc hiệu quả. Điều năy dẫn đến học sinh TCCN khó kiếm được việc lăm khi tốt nghiệp.

Về bản thđn HS, trong thực tế không phải lúc năo HS cũng có thể lựa chọn cho mình một nghề nghiệp thực sự với năng lực của bản thđn vă nhu cầu xê hội. Cụ thể, có những HS do không nắm được nhu cầu của xê hội đối với từng ngănh nghề nín đê chọn câc nghề mă thực tế xê hội có nhu cầu rất ít. Có những HS với năng lực nhận thức có hạn nhưng lại chọn cho mình một nghề đòi hỏi người học phải có năng lực nhận thức cao thì mới theo kịp, kết quả lă họ không đâp ứng được yíu cầu đăo tạo.

Từ đó có thể nói, nhu cầu đăo tạo nhđn lực trình độ TCCN hiện nay lă rất lớn. Nhưng động cơ học tập của người học chưa thực sự ổn định, rõ răng. Điều đó đê tâc động lớn đến HĐĐT hiện nay ở câc trường TCCN.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, tỉnh khánh hòa (Trang 26)