C. Thời gian thu bài(tuần sau)
A. Bài thơ – Sông núi nớc Nam–
D.Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu bài thơ –
Sông núi nớc Nam –
*Bớc 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung * GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
(1) Dựa vào phần chú thích, em hãy trình bày về tác giả và sự xuất hiện của bài thơ?
* GV giảng thêm về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : + Vần thơ : Câu 1, 2, 4 hoặc câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
+ Đối : Không có đối. Có thể 1 – 2, 3 – 4 hoặc 2 –3.
+ Cấu trúc : Khai (mở ra) – thừa – chuyển hợp (khép lại)
+ Luật bằng trắc :
• Trong 1 câu : tiếng 1, 3, 5 không theo luật, tiếng 2, 4, 6 theo luật, đối thanh bằng - trắc – bằng hoặc trắc – bằng – trắc. • Cặp câu 1 và 4, 2 và 3 thì chữ thứ 2, 4, 6 phải đồng thanh. VD : 1 2 3 4 5 6 7 Câu 2 T B T Câu 3 T B T * Bớc 2 : Tìm hiểu chi tiết bài thơ
(2) Bài thơ đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta. Vậy tuyên ngôn độc lập là gì? Nội dung của tuyên ngôn độc lập trong bài thơ này đợc thể hiện ntn?
- Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nớc và khẳng định không một thế lực nào đợc xâm phạm.
- ND tuyên ngôn độc lập trong bài thơ : +Hai câu đầu…
+Hai câu sau…
(3) Bài thơ “ SNNN ” thiên về sự bày tỏ ý kiến, Vậy ND bày tỏ ý kiến đó đợc thể hiện theo một bố cục ntn? Hãy nhận xét về bố cục và cách hiểu ý đó.
- Chú ý hai chữ “ Nam đế ” (Vua nớc Nam). Tác giả không gọi là “ Nam vơng ”. Bởi vì, trong quan niệm của kẻ thống trị phong kiến phơng Bắc thì chỉ có vua của họ mới đợc phép xng “ Đế”. Ta hiểu câu thơ : Phơng Nam ta cũng có đế, bình đẳng, ngang hàng với phơng Bắc, không kẻ
A. Bài thơ – Sông núi n ớcNam– Nam–
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Tác giả, tác phẩm (SGK, 63 – 64)
3. Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt : 4 câu, 7 chữ/ 1câu.
II.Phân tích
* Bài thơ đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta.
+ Hai câu đầu thể hiện nớc Nam là của ngời Nam. Điều đó đã đ- ợc sách trời định sẵn, rõ ràng. + Hai câu sau : Kẻ thù không đ- ợc xâm phạm, xâm phạm thì sẽ bị thất bại thảm hại.
→ Trực tiếp nêu rõ ý tởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm.
- Câu 2 : Điều trên đã đợc ghi trong sách trời. Đó là điều đơng nhiên, là chân lý, là lẽ phải.
→ ND bày tỏ ý kiến : Hai câu thơ khẳng định chủ quyền ĐN, quyền bình đẳng, quyền độc lập của DT.
- Hai câu sau nội dung bày tỏ ý kiến cũng thật rõ ràng : Kẻ thù kia, chúng bay không đợc xâm phạm tới,….
(4) Ngoài bày tỏ ý kiến, bài thơ có bày tỏ cảm xúc không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? A. Lộ rõ * B. ẩn kín
→ GV giảng : Biểu cảm
- Hai câu thơ đầu toát lên niềm tự hào, kiêu hãnh, thái độ hiên ngang, t thế ngẩng cao đầu của tác giả bài thơ, của cả DTVN lúc bấy giờ.
- Hai câu sau : Lời kể và âm điệu rắn đanh lại, vừa nêu một phán đoán, vờa cảnh cáo bọn ngoại xâm. Lời thơ nh một lời kêu gọi, truyền hịch, truyền niềm tin, niềm phấn khởi cho quân ta, đồng thời là lời cảnh cáo, lời báo hiệu, gieo sự hoang mang, hoảng hốt tới quân thù.
* Bớc 3 : Tìm hiểu ý nghĩa bài thơ * Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK, 65)
Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu bài thơ – Phò giá về kinh –
* Bớc 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung * GV đọc mẫu, gọi HS đọc
(5) Dựa vào phần chú thích, em hãy trình bày về tác giả và sự xuất hiện của bài thơ?
- Gọi HS đọc phần chú thích * (SGK, 66 – 67) - Giới thiệu thể thơ : 4 câu, 5 chữ trong một câu. Các chữ cuối câu 2 và 4 hiệp vần với nhau.
* Bớc 2 : Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết bài thơ
(6) Nội dung đợc thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào? - Hai câu đầu : Hai chiến công CDĐ và HTQ đã làm thay đổi cục diện chiến trờng, quân ta từ rút lui chiến lợc đã tiến lên phản công nh vũ bão. 50 vạn quân do Thoát Hoan cầm đầu … Giặc từ hai phía kẹp lại nh gọng kìm từ Nam Quan đánh xuống, từ Chiêm Thành đánh sang. Với tài thao l- ợc của Trần Quốc Tuấn và tớng sĩ, trận Chơng D- ơng, Hàm Tử đại thắng. Quân xâm lợc bị quét sạch ra khỏi ĐN. Đó là mùa xuân hè ất Dậu 1285.
(7) Hãy nhận xét về cách biểu cảm và biểu ý của bài thơ?
- Hai câu sau : Tự hào về quá khứ oanh liệt của cha ông, mọi ngời phải nghĩ về tơng lai của ĐN, về tiền đồ của DT, để sống và lao động sao cho thật có ích.
Nhắc nhở mỗi con ngời VN phải biết nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trong việc XD ĐN thanh bình, đẹp tơi, bền vững muôn đời.
* Bớc 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của bài thơ
III.Ghi nhớ (SGK, 65)
B. Bài thơ – Phò giá về kinh– – I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tác giả, tác phẩm -Trần Quang Khải (1241 – 1294) (SGK, 66 – 67)
3. Thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt.
II. Phân tích
- Hai câu đầu : Sự chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lợc.
- Hai câu sau : Lời động viên XD ĐN trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của ĐN.
→ Biểu ý : chắc nịch, cô đúc, sáng rõ, không hùnh ảnh, không hoa văn.
→ Biểu cảm : niềm tự hào của một DT thắng trận. Cảm hứng yêu nớc dào dạt.