C. Tiến trìnhbài dạy
Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc – con ngờ
đất nớc – con ngời
A.Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học HS có đợc về:
Nắm đợc ND- YN và 1 số hình thức NT tiêu biểu của CD-DCqua những bài ca thuộc chủ đề TY Q/hơng,đất nớc, con ngời.
B. B. Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA, cuốn “ Tục ngữ, ca dao VN ” (Mã Giang Lân), bảng phụ. 2. HS : Soạn bài, su tầmcác bài ca dao.
C. Tiến trình bài dạy
1.Ôn định T/chức. 2. Kiểm tra:
Đọc thuộc 4 bài CD đã học. PT 1bài CD mà em thích nhất.
3. Bài mới: Cùng với T/cảm gia đìnhthì T/Y Q/hơng, đất nớc,con ngời cũng là chủ đề lớn của CD,DC xuyên thấm trong nhiều câu hát. những bài CD thuộc chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện rất rõ màu sắc địa phơng. Tiết học này…
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
GV. Gọi HS đọc toàn bộ VB và chú thích.
GV.Bài nào nói về TY Q/hơng,đất nớc? Bài nào nói về TY con ngời?
(HS P/h)
Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu ND và NT của các bài CD
GV.Gọi HS đọc diễn cảm bài CD số 1.
GV. Về hình thức, bài Cd này có gì khác so với những bài CD đã học ?
(HS so sánh)
- Hình thức đối đáp : Có câu hỏi của chàng trai và lời đáp của cô gái. HT này có rất nhiều trong CD, DC.
GV. Vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm nh vậy để hỏi - đáp?
(HS PT, GT)
- Hỏi - đáp về những địa danh mang những đặc điểm nổi bật : Thành HN năm cửa, sông Lục Đầu sáu khúc chảy êm đềm,…
→ Thử tài nhau về kiến thức lịch sử, địa lý, văn hoá, cũng là chia sẻ với nhau tình yêu nam – nữ, tình bạn, tình yêu QHĐN.
→ GV bình : Mỗi vùng một nét đẹp riêng, hợp thành một bức tranh non nớc VN thơ mộng, giàu truyền thống văn hoá. Không trực tiếp nói ra nhng cả ngời hỏi lẫn ngời đáp đều biểu hiện tình yêu, niềm tự hào về QHĐN mình.
GV. Gọi HS đọc diễn cảm bài CD số 2
GV.Khi nói tới Hồ Gơm, cầu Thê Húc…gợi cho em nhớ tới địa danh nào?
I.Tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu VB 1.Bài ca dao số 1
- Hình thức đối đáp (nam – nữ) phổ biến trong CD, DC.
- Niềm tự hào, tình yêu đối với QHĐN.
2.Bài ca dao số 2
- Gợi nhiều hơn tả - Câu hỏi tu từ
(HS trả lời)
GV. Phân tích cụm từ “ rủ nhau ” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2?
(HS PT)
- “ Rủ nhau ” : Ngời rủ và ngời đợc rủ có quan hệ gần gũi, thân thiết. Họ cùng có chung mối quan tâm và mong muốn đến thăm Hồ Gơm, một thắng cảnh thiên nhiên có giá trị lịch sử và văn hoá.“ Rủ nhau ” : niềm vui chung khao khát đợc thởng thức cảnh đẹp
- Cách tả cảnh : Không tả cảnh mà chỉ kể (gợi nhiều hơn tả), theo kiểu liệt kê, các chi tiết cảnh nối tiếp nhau thật phong phú : Có hồ, có cầu, có đền, Đài nghiêng, Tháp Bút, … hài hoà.
GV.Hãy đọc 1bài CD khác mở đầu bằng cụm từ này.
(HS đọc)
GV.Kể nhanh truyền thuyết Hồ Gơm? (HS kể)
GV. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? ( Câu hỏi cuối bài “ Hỏi ai gây dựng nên non nớc này? ” gợi cho em suy nghĩ gì?(GV tham khảo SGV)
(HS nêu suy nghĩ) GV.Gọi HS đọc bài CD số 3
GV.Cảnh trí xứ Huế hiện lên ntn? Cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo?
(HS NX, PT)
+ So sánh truyền thống: Đờng vào xứ Huế đẹp nh một bức tranh.
+ Gợi nhiều hơn tả : đờng nét, màu sắc. + Đại từ phiếm chỉ “ ai ”
GV. “ Ai “ thuộc từ loại gì? SD từ “ ai ” trong câu “ Ai vô xứ Huế… ” có ý nghĩa gì?(tham khảo SGV) (HS PT)
GV. Gọi HS đọc bài CD số 4
GV. Hai dòng thơ đầu bài CD số 4 có gì đặc biệt về từ ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
(HS PT, NX) - NT :
+ Hai dòng thơ đầu :
12 tiếng/1dòng → gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng.
Điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng → nhìn ở phía nào cũng thấy cái mênh mông, rộng lớn của cánh đồng, cái đẹp trù phú đầy sức sống.
+ Hai dòng thơ cuối :
Bp so sánh : Thân em – chẽn lúa…
→ Gợi nét trẻ trung, phơi phới và đầy sức sống của cô gái trẻ.
GV. ở hai dòng thơ cuối, tác giả dân gian đã sở dụng biện pháp NT gì? Nêu hiệu quả của việc sử dụng biện pháp NT đó?
lao XD non nớc của ông cha ta qua nhiều thế hệ. Nhắc nhở thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và XD non nớc.)
-Tình yêu, niềm tự hào về HG, về Thăng Long, ĐN.