Đặc điểm chung của văn BC

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 47)

BC

* Đoạn 1 :

- ND tình cảm : Nỗi nhớ và nhắc lại kỉ niệm.

- PTBĐ : Trực tiếp ở từ ngữ : Thơng nhớ ơi, xiết bao mong nhớ.

*Đoạn 2 :

-ND tình cảm : Tình yêu, sự gắn bó với QH, ĐN.

-PTBĐ : Gián tiếp qua một chuỗi hình ảnh và sự liên t- ởng(tiếng hát → tiếng của quê

ra những đặc điểm của văn biểu cảm?

- Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn.

- PTBĐ :

+ Trực tiếp qua từ, ngữ, câu biểu cảm + Gián tiếp qua tự sự, miêu tả…

- Bố cục 3 phần : MB, TB, KB * Gọi HS đọc phần GN (SGK, 73)

Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS giải các BT

BT1 (73) Đoạn văn biểu cảm (b) - Sử dụng biện pháp so sánh - Từ ngữ miêu tả

- Liên tởng

→ Gợi cảm xúc yêu quý một loài hoa đẹp : hoa hải đờng.

BT2 (74) Nội dung biểu cảm :

- “ Sông núi nớc Nam ” : Bài thơ là tiếng nói yêu nớc và niềm tự hào DT của nhân dân ta.

- “ Phò giá về kinh ” : Niềm tự hào của một DT chiến thắng, cảm hứng yêu nớc dạt dào.

hơng… → gợi cảm xúc, khác tự sự và miêu tả thông thờng)

→ Tình cảm đẹp giàu tính nhân văn.

E. Dặn dò : - BTVN : 3, 4 (73)

- Soạn : “ Côn sơn ca ”, “ Buổi chiều… ”

Tuần 6:

Ngày soạn: 13/ 09/2013

Tiết 21 : Đọc thêm

Côn sơn ca - Thiên Trờng vãn vọng

(Nguyễn Trãi) ( Trần Nhân Tông)

LUYỆN TẬP :PHề GIÁ VỀ KINH

A- Mục tiêu bài học:

Giúp HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:

- Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình yêu của Trần Nhân Tông qua bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra và sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn thơ trích Bài ca Côn Sơn.

- Tiếp tục tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật.

3. Thái độ: Lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống

B- Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Bảng phụ chép bản phiên âm, giải thích nghĩa và bản dịch thơ.

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 47)