Những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 73)

* Gọi HS đọc đoạn văn 1

(1) Cây tre đã gắn bó với cuộc sống của con ngời VN bởi những công dụng ntn?

- Bạn của nhà nông - Bảo vệ xóm làng

(2) Để thể hiện sự còn mãi của cây tre, đoạn văn đã nhắc đến những gì ở tơng lai? Ngời viết đã liên tởn, tởng tợng cây tre trong tơng lai ntn?

* Gọi HS đọc đoạn văn 2

(3) Tác giả đã say mê con gà đất ntn? Việc hồi t- ởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả? - Say mê con gà đất → “ hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai…”

* Gọi HS đọc đoạn văn thứ 3

(4) Trí tởng tợng đã giúp ngời viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo ntn?

- Dùng hình thức tởng tợng tình huống để bày tỏ tình cảm với cô giáo. Đáng chú ý là những kỉ niệm sẽ còn nhớ mãi : Cô giữa đàn em nhpr, nghe tiếng cô giảng bài, cô theo dõi lớp học, cô thất vọng khi một em cầm bút sai, cô lo cho học trò, cô sung s- ớng khi học trò có kết quả xuất sắc, “ Chẳng bao giờ em có thể quên cô đợc! ”

* Gọi HS đọc đoạn văn thứ 4

(5) Đoạn văn nhắc đến những hình ảnh gì về “ u tôi ”? Hình bóng và nét mặt “ u tôi ” đợc miêu tả nh thế nào? Việc miêu tả có tác dụng biểu hiện tình cảm nh thế nào?

- Cái bóng : đen đủi, mơ hồ yêu dấu - Khuôn mặt trăng trắng, với đôi mắt nhỏ.

→ Suy ngẫm tới những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ…

- Tóc : lốm đốm rụng, la tha - Cời : nếp nhăn… xếp lên nhau. - Hàm răng trên khểnh, khuyết 3 lỗ

→ Suy nghĩ : “ U tôi đã già. Cái tuổi già đến với u tôi thật nhanh quá! ”

(6) Hãy khái quát lại những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập

* Yêu cầu HS : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho

I. Những cách lập ý th ờnggặp của bài văn biểu cảm gặp của bài văn biểu cảm

1. Liên hệ hiện tại với t ơng lai * Xét đoạn văn 1 (SGK, 118) - Liên hệ ngày mai → khẳng định sự bất tử của cây tre, tre thành biểu tợng của DTVN : Nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm

2. Hồi t ởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại * Xét đoạn văn 2 (SGK, 118) - Hồi tởng về món đồ chơi : Con gà đất. - Cảm xúc : + Hấp dẫn bởi chính tính mong manh

+ Vui mừng khi có trong tay, tiếc nuối khi bỗng dng bị mất + … để lại trong tôi một nỗi gì sâu thẳm, giống nh một linh hồn. 3. T ởng t ợng tình huống hứa hẹn, mong ớc * Xét đoạn văn 3 (SGK, 119) 4. Quan sát, suy ngẫm * Xét đoạn văn 4 (SGK, 120) * Ghi nhớ (SGK, 121) II. Luyện tập

đề văn biểu cảm : “ Cảm xúc về vờn nhà ”

E. Dặn dò

- Lập dàn ý cho các đề văn trong SGK, tr.121 - Soạn 2 bài thơ : Tĩnh dạ tứ, Hồi hơng ngẫu th

Tiết 37 : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

(Tĩnh dạ tứ)

Lý Bạch

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Thấy đợc tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ, thấy đợc một số đặc điểm NT của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bớc đầu nhận biết bố cục thờng gặp (2/2) trong một bài thơ tuyệt cú, th pháp đối và tác dụng của nó.

B. Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, ảnh chân dung, tài liệu tham khảo 2. HS : Soạn bài, đọc và tìm hiểu

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung

* Gọi HS đọc → nhận xét

(1) Chủ đề của bài thơ là gì?

So sánh thể thơ ở bản phiên âm và dịch thơ. Em có nhận xét gì về cách bắt vần của bài thơ?

(2) Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ (giải nghĩa từng yếu tố HV) (SGK, 123)

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu chi tiết bài thơ

(3) Có ngời cho rằng trong bài “ Tĩnh dạ tứ ” hai câu đầu là thuần tuý tả cảnh, hai câu cuối là thuần tuý tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

- Không tán thành

* Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu

(4) Cảnh đợc nhắc đến ở hai câu thơ đầu là gì? Nếu thay từ “ sàng ” bằng từ “ án ”, đình (sân) thì ý tứ câu thơ sẽ thay đổi ntn?

* GV giảng từ “ sàng ”, “ nghi ”

(5) Phân tích giá trị NT đặc sắc của bài thơ?

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả (SGK, 111) 2. Tác phẩm

a. Chủ đề : “ vọng nguyệt hoài hơng ” (trông trăng nhớ quê). b. Thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể)

c. Giải nghĩa các yếu tố HV (SGK, 123)

II. Phân tích

1. Tình và cảnh trong bài thơ - “ Sàng ” : nhớ quê nhà, nhà thơ tháo thức không ngủ, nhìn trăng sáng thấy nỗi buồn cô đơn, càng nhớ quê hơn.

→ Cảnh và tình hoà quyện trong thơ.

2. Nghệ thuật

a. Hình ảnh quen thuộc, gần gũi : Cảnh đêm trăng

b. Phép đối (công đối) Ngẩng đầu/ cúi đầu Nhìn / nhớ

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập

Trăng sáng/ cố hơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Yêu quê hơng, yêu thiên nhiên thiết tha sâu nặng.

c. Dùng từ độc đáo

5 động từ : nghi, t, cử, vọng, đê → tạo nên tính thống nhất, liền mạch cảu cảm xúc.

III. Ghi nhớ (SGK, 124) IV. Luyện tập (SGK, 125) E. Dặn dò

- Học thuộc bài thơ - Soạn hai bài tiếp

Ngày soạn: / / 2011

Tiết 38 : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

(Hồi hơng ngẫu th)

Hạ T Chơng

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của bài thơ.

- Bớc đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó

B. Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, tài liệu tham khảo 2. HS : Soạn bài, đọc và tìm hiểu

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh

2. Bài mới : Thơ Đờng là thành tựu rực rỡ của văn học đời Đờng (thế kỷ VII đến thế kỷ X), là một trong những thành tựu tiêu biểu nhất của văn học TQ, đồng thời là một thành tựu đột xuất của thơ ca nhân loại. Trong chơng trình NV7, chúng ta đã lần lợt đ-

ợc khám phá vẻ đẹp của các bài thơ tiêu biểu nh : “ Xa ngắm…”, “ Cảm nghĩ…” và hôm nay, chúng ta cùng đến với bài thơ “ Ngẫu nhiên viết…” của HTC để thấy đợc TQH đậm đà, sâu sắc của nhà thơ.

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung

(1) Dựa vào chú thích *, giới thiệu đôi nét về tác giả HTC và bài thơ “ Hồi hơng ngẫu th ”?

- HS quan sát phần chú thích * và trả lời

* GV đọc → yêu cầu HS đọc → nhận xet - Đọc chậm rãi, rõ ràng, trầm lắng

(2) Bài thơ đợc viết theo thể thơ quen thuộc nào mà em đã học?

(?) Đây là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật cuối cùng trong chơng trình lớp 7 mà chúng ta đợc học. Vậy bạn nào có thể lên bảng làm BT trắc nghiệm sau : Lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :

+ Số câu : *A : 4, B : 6, C : 8, D : Không hạn định + Số chữ trong câu :

A : 5 B : 6 *C : 7 D : 8 + Cách hiệp vần :

A : Các chữ cuối C1 và C4 hiệp vần với nhau B : Các chữ cuối C1 và C3 hiệp vần với nhau * C : Các chữ cuối C2 và C4 hiệp vần với nhau D : Các chữ cuối C3 và C2 hiệp vần với nhau

(3) Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San đều dịch bài thơ sang thể thơ lục bát. Lựa chọn thể thơ này có tác dụng gì trong việc diễn tả tình cảm của nhà thơ? - Thể lục bát phù hợp với việc diễn tả, chuyển tải tình cảm tha thiết, đằm thắm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(4) Nhan đề bài thơ là “ Hồi hơng ngẫu th ”. Em hãy giải thích nghĩa của từng yếu tố HV trong nhan đề trên?

- HS dựa vào phần giải nghĩa yếu tố HV để trả lời.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết bài thơ

* GV : Để phân tích bài thơ có nhiều cách : từ ND

→ NT, từ NT → ND, song song ND và NT * Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu

(5) ở mỗi câu thơ, tác giả đã sử dụng thủ pháp NT nào? Qua thủ pháp NT ấy, nhà thơ muốn diễn đạt tình cảm gì?

- HS : + Phép đối + Tác dụng

* GV : Treo bảng biểu : Công đối – tiểu đối Giảng về tiểu đối trong thơ thất ngôn :

+ Không cân bằng về số chữ + Từ loại và cú pháp đối rất chỉnh

* GV bình : “ Giọng quê ” chính là tâm hồn của

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả (659 – 744) - Đỗ tiến sĩ

- Làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trờng An.

2. Tác phẩm : Bài thứ nhất trong hai bài “ Hồi hơng ngẫu th ” nổi tiếng nhất.

a. Thể thơ :

* Phiên âm : Thất ngôn tứ tuyệt

*Dịch thơ : Lục bát

b. Giải nghĩa từ HV (SGK, 125)

II. Phân tích

1. Phép đối (tiểu đối)

-Thiếu tiểu li gia/ lão đại hồi

→ Thay đổi về vóc dáng, tuổi tác, hé lộ cảm xúc buồn, bồi hồi trớc sự thay đoỏi của (t).

-Hơng âm vô cải / mấn mao tồi

→ Tấm lòng son sắt chung thuỷ, sự gắn bó thiết tha đối với nơi chôn rau cắt rốn.

mỗi con ngời yêu thơng, gắn bó với đất mẹ quê cha. Dòng sữ ngọt ngào, tiếng ru, tình thơng của mẹ hiền, công ơn của mẹ cha đã thấm sâu vào tâm hồn mỗi đứa con. “ Giọng quê không đổi ” là sự biểu hiện cảm động nhất về tấm lòng gắn bó tha thiết với quê hơng, thổ lộ tấm lòng sắt son chung thuỷ của khách li hơng đối với nơi chôn rau cắt rốn của mình.

* Liên hệ : Trong thực tế, có những ngời thay đổi môi trờng c trú → thay đổi giọng nói và cách sống.

(6) Để diễn tả TQH, nhà thơ đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào?

- PTBĐ : Biểu cảm quua miêu tả

(7) (Thảo luận) Nếu có ngời sửa lại hai câu cuối bài thành :

“ Lân nhân tơng kiến, bất tơng thức, Tiện vấn : quân tòng hà xứ lai ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ngời hàng xóm gặp mặt, không quen biết Liền hỏi : Ông ở nơi nào tới?)

thì ý nghĩa, sắc thái biểu cảm và giọng điệu của hai câu thơ và của bài thơ sẽ thay đổi ntn?

- Hai câu sửa chỉ còn lại là hai câu miêu tả kết hợp với tự sự thuần tuý.

- Hai câu cuối : Giọng điệu bi hài của câu thơ đầy kịch tính :

+ Làng quê chỉ còn nhi đồng ra đón

+ Những ngời cùng tuổi với nhà thơ nay chẳng còn ai (Đỗ Phủ viết : … 70 tuổi xa nay hiếm)

+ Trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị “ xem nh khách ”

+Các em nhi đồng vui cời niềm nở tiếp đón

(8) Sau khi học xong bài thơ, em có cảm nhận gì về ý nghĩa nhan đề của bài thơ?

- Một vị đại thần, 86 tuổi từ giã Kinh đô trở về quê hơng → đáng trân trọng

- Không chủ địnhlàm thơ ngay lúc đặt chân tới quê nhà

- Chính sự thay đổi về hình dáng, tuổi tác và đặc biệt là sự thay đổi của quê hơng đã bật ra tứ thơ →

tình cảm quê hơng sâu nặng, thờng trực và bất cứ lúc nào nhà thơ cũng cần và có thể thổ lộ. Tình cảm ấy nh một dây đàn rất căng chỉ khẽ hạm vào là ngân lên, ngân mãi. Đây là ND xuyên suốt của bài thơ.

Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS tổng kết Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS luyện tập

1. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất Nội dung chính của bài thơ :

A : Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát

B : Tình quê hơng của một ngời sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh

C : Tình quê hơng thắm thiết của một ngời sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân

2. Ph ơng thức biểu đạt :

Biểu cảm gián tiếp qua yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự

3. Tình huống nghịch lí (Nhi đồn – tiện vấn : khách…)

→ Giọng điệu bi hài, tình cảm đau xót.

4. Nhan đề

“ Ngẫu nhiên viết…” : Tình yêu quê hơng sâu nặng, thờng trực

III. Ghi nhớ (SGK, 128) IV. Luyện tập

trở về quê cũ.

D : Cả ba nội dung trên

2. Hãy hát một giai điệu về TQH mà em thích nhất

E. Dặn dò

- BTVN : Luyện tập (SGK, 128) - Soạn bài : Nhà tranh bị gió thu phá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: / / 2011

Tiết 39 :Từ trái nghĩaA. Mục tiêu cần đạt A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa

- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa

B. Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, “ Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt ” 2. HS : Soạn bài, đọc và tìm hiểu

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu khái niệm

- Đọc bản dịch thơ bài: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San.

- Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ đó?

-Vì sao em biết đó là những cặp từ trái nghĩa? (vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau)

- Sự trái nghĩa này dựa trên những cơ sở, tiêu chí nào?

- Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trờng hợp rau già, cau già?

- Nh vậy từ già là từ nh thế nào (từ già là từ có 1 nghĩa hay là từ có nhiều nghĩa)?

- Em có thể rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa - Hs đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách sử dụng từ trái nghĩa

? Trong hai bài thơ trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì?

- Tạo ra tiểu đối trong 1 câu

?Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa ấy?

* Gọi HS đọc GN 2 (SGK, 128)

Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập

BT1, 2, 3, 4 (129)

I. Thế nào là từ trái nghĩa

1. VD (SGK, 128)

a. Ví dụ: b. Nhận xét:

- Ngẩng - cúi

-> trái nghĩa về hoạt động của đầu. - Trẻ - già (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> trái nghĩa về tuổi tác của ngời. - Đi - trở lại

-> trái nghĩa về sự di chuyển.

=> Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.

- Già - non -> trái nghĩa về tính chất của thực vật.

=> Từ nhiều nghĩa, có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

2. GN 1 (SGK, 128)

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 73)