Điệp từ ,so sánh, sử dụng nhiều từ

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 49)

* Bớc 1 : Tìm hiểu chung

* Gọi HS đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích *

? Em hãy cho biết đôi nét về nhà thơ Trần Nhân Tông và hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

- HS theo dõi phần chú thích *

? Em có nhận xét gì về thể thơ?

* Bớc 2 : Tìm hiểu chi tiết

?Qua việc đọc , tìm hiểu bài thơ hãy nêu giá trị ND và NT của bài thơ?

GV: Thiên Trờng thuở ấy, đờng xá rầm rập ngựa xe, có biết bao cung điện của vua chúa, tôn thất nhà Trần, nhng Trần Nhân Tông không nói đến lầu son gác tía, bệ ngọc ngai vàng mà chỉ nói tới cảnh sắc thiên nhiên, cảnh vật đồng quê. Nhà thơ chỉ chọn vài chi tiết tiêu biểu rồi chấm phá vai nét nh muốn thổi cả tâm hồn mình vào cảnh vật. Một ông vua mà sáng tác những vần thơ gợi hình, gợi cảm nh thế chứng tỏ đây là một con ngời tuy ở địa vị tối cao nng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã.

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập(30’)

Bài 1: Cách biểu ý và biểu cảm của bài “ Phò giá về kinh” và bài “ Sông núi nớc Nam ” có gì giống nhau?

GV hướng dẫn HS làm BT

Bài 2: Trong thực tế, chiến thắng ở Hàm Tử tr- ớc, Chơng Dơng sau tại sao lại nêu Chơng Dơng trớc Hàm Tử sau ?

Gợi ý

- Nhắc Chơng Dơng trớc, Hàm Tử sau: + Hàm Tử : Ngời chỉ huy là Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải chỉ là cố vấn.

+ Chơng Dơng: thợng tớng Trần Quang Khải trực tiếp chỉ huy thống lĩnh 3 quân, giành thắng lợi giòn giã đón nhà vua về kinh.

- Trong cuộc kháng chiến chông Nguyên mông, quân dân nhà Trần đã giành nhiều chiến thắng,

láy, tính từ gợi cảm……

II.

“ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr - ờng trông ra ”

1. Tìm hiểu chung

a. Tác giả :

- Trần Nhân Tông (1258 – 1308)

- Là một ông vua yêu nớc, anh hùng, nổi tiếng khoan hòa, nhân ái .

- Tên tuổi của nhà vua gắn lion với những chiến công hiển hách của nhân dân ta trong 2 cuôc kháng chiến lần thứ nhất và lần thứ 3 đánh thắng giặc Nguyên – Mông xâm lợc.

- Là nhà thơ, nhà văn hoá tiêu biểu thời Trần.

b. Tác phẩm :

- Bài thơ đợc sáng tác trong dịp nhà thơ về thăm quê cũ ở Thiên Trờng(Nam Định ngày nay)

- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt.

2.Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật

a.Nội dung:

- Thời điểm : Trời chiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cảnh quê : thanh tĩnh, thơ mộng, yên ả → hồn quê.

- Tình quê : Sự yêu mến, gắn bó với thôn quê.

=>Cảnh làng quê vùng đồng bằng Bắc Bô đẹp, yên bình, nên thơ,vắng lặng nh- ng không đìu hiu, vẫn ánh lên s sống con ngời trong sự hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên.

B, Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ thơ, hình tợng thơ dạt dào âm thanh và màu sắc, thanh tao và đầy sức sống

III,Luyện tập Bài 2:

-Hai bài thơ đã thể hiện bản lĩnh, khí phách của DT ta.

- Hai bài thơ, hai thể thơ khác nhau nh- ng đều diễn đạt ý tởng và giống nhau ở cách nói cô đúc, chắc nịch, trong đó ý t- ởng và cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm trong ý tởng

nổi tiếng nhất là chiến thắng trên sông Bạch Đằng. Nhng tác giả nhắc tới 2 chiến thắng Ch- ơng Dơng và Hàm tử vì đây là 2 chiến thắng cuối cùng trong đó chiến thắng Chơng Dơng quyết định thấng lợi cuối cùng sau đó đón nhà vua và cả triều đình về kinh đô.

 Nhắc Chơng Dơng trớc- Hàm Tử sau. 4. Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: (1’)

- Học thuộc lòng hai bài thơ, học thuộc ghi nhớ, đọc bài đọc thêm.

- Soạn bài: Sau phút chia li (Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong phần Đọc-Hiểu văn bản). *. Rỳt kinh nghiệm: --- --- --- Tiết 22 : Từ Hán Việt A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

Hiểu đợc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV.

- Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV.

-T ích hợp với các VB thơ phiên âm chữ Hán, với bài văn biểu cảm.

B. Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA 2. HS : Chuẩn bị bài

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trrình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu cách

sử dụng từ HV

* Gọi HS đọc VD a (82)

(1) Tại sao các câu văn trong SGK dùng các từ HV mà không dùng các từ thuần việt có nghĩa tơng đơng?

* Gọi HS đọc VD b (82)

(2) Các từ in đậm tạo đợc sắc thái gì cho đoạn văn trích trong SGK?

(XH mà yết kiêu sống là XHPK)

* Yêu cầu HS khái quát cách sử dụng từ HV (Đọc GN1, SGK, 82)

*Gọi HS đọc VD 2 (SGK, 82)

(3) Theo em, trong mỗi cặp câu em vừa đọc, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(4) Từ đó, em rút ra lu ý gì khi sử dụng từ HV?

- HS trả lời dựa vào GN 2 (SGK, 83)

Hoạt động 2 : Hớng dẫn là bài tập

BT1 (83) Hoạt động lớp :

a. Mẹ - thân mẫu c.Sắp chết - lâm chung b. Phu nhân – vợ d.Dạy bảo – giáo huấn

BT2 (83) Hoạt động nhóm :

- HS từng tổ liệt kê tên các bạn, thống kê tên địa lý VN.

→ Phần lớn là từ HV, vì nó mang sắc thái trạng thái.

BT3 (84) Hoạt động cá nhân :

- Các từ HV : giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần góp phần tạo nên sắc thái cổ xa. I. Sử dụng từ Hán Việt 1. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm a. Từ HV Từ thuần Việt Phụ nữ → Đàn bà Từ trần → Chết Mai táng → Chôn Tử thi → Xác chết ↓ ↓ Sắc thái Sắc thái tao nhã bình thờng tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

b. Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần → tạo sắc thái cổ.

* GN1 (SGK, 82)

* Chú ý : Một số trờng hợp không có sự đối lập về sắc thái ý nghĩa, hoặc sự phân biệt đó không thật rõ nét.

VD : Ngoại quốc - nớc ngoài Nhân loại - loài ngời Hải cẩu - chó biển 2. Không nên lạm dụng từ HV a.VD (SGK, 82)

b.GN 2 (SGK, 83)

E. Dặn dò

- BTVN : BT4 (84)

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 49)