một bài PBCN về một TPVH
1. Đọc kỹ tác phẩm
2. Chỉ ra nhân vật, chi tiết, hình ảnh, lời văn, lời thơ hay ý nghĩa trong TP…làm nảy sinh tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của ngời viết. 3. Những liên hệ nảy sinh từ
* HS luyện nói phần MB :
- Rằm tháng giêng là một bài thơ…
- Bài thơ thật sâu sắc và thú vị…
* HS luyện nói phần TB : Nêu cảm nghĩ cho từng câu thơ, chú ý các biện pháp liên tởng, tởng tợng, so sánh * HS luyện nói phần KB
* GV quan sát, chú ý sửa cho HS cách nói : Khi nói phải luôn luôn chú ý thái độ của ngời nghe để điều chỉnh cách nói kịp thời.
cảm xúc ấy
II. Luyện nói
1. Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Rằm tháng giêng ” của Hồ Chí Minh 2. Bố cục bài nói
* Kính tha các bạn! - MB, TB, KB
* Cám ơn các bạn đã lắng nghe
E.Dặn dò : - Chuẩn bị cho bài viết văn học kỳ I
Ngày soạn: / / 2011
Tiết 57 : Một thứ quà của lúa non : Cốm
Thạch Lam
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc
- Thấy và chỉ ra đợc sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam
B. Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA, tranh ảnh làng cốm vòng, ảnh chân dung Thạch Lam 2. HS : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu
chung
(1) Dựa vào chú thích *, trình bày những hiểu biết của em về tác giả? Thể loại của VB? Phơng thức biểu đạt?
(2) Em hãy xác định nội dung và phân đoạn tơng ứng?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả : Nguyễn Tờng Vinh sau đổi là Nguyễn Tờng Lân
- Nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm “ Tự lực văn đoàn ”
2. Tác phẩm
- Rút từ tập tuỳ bút “ Hà Nội băm sáu phố phờng ” (1943)
- Thể tuỳ bút : thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm suy nghĩ của tác giả.
- Phơng thức biểu đạt : Miêu tả + tự sự + biểu cảm (chính)
- Bố cục :
+ Đoạn 1 : Từ đầu → “ chiếc thuyền rồng” : Từ hơng thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm từ những tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con ngời.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu ND và NT của văn bản
(3) Cảm xúc của tác giả đợc gợi lên từ những hình ảnh và chi tiết nào?
(4) Những cảm giác, ấn tợng nào của tác giả đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn?
(5) Hạt cốm không chỉ đợc hình thành từ những tinh tuý của thiên nhiên mà còn từ sự khéo léo của con ngời. Em hãy tìm những chi tiết và hình ảnh để nói lên điều đó?
(6) Câu mở đầu của phần 2 : “ Cốm là thức quà riêng…” cho ta biết điều gì?
(7) Tác giả đã nhận xét ntn về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta?
- Sự hoà hợp, tơng xứng của hai thứ ấy đã đợc phân tích trên những phơng diện nào?
(8) Tác giả đã dùng những từ ngữ nào, chi tiết nào để nói về cách thởng thức cốm? Qua đó, em có cảm nhận gì về thái độ của tác giả đối với thức quà đặc biệt này?
Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết
* Khái quát ND và NT của VB * Gọi HS đọc GN (SGK)
Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập
Trả lời câu hỏi 6 (SGK, 163)
nhặn “ : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
+ Đoạn 3 : Tiếp theo → hết : Bàn về sự th- ởng thức cốm
II. Phân tích
1. Sự hình thành của cốm
- Cảm hứng đợc gợi lên từ hơng thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lớt qua vùng sen của mặt hồ.
+ Cảm nhận tinh tế và thiên về cảm giác : thị giác và đặc biệt là khứu giác
+ Từ ngữ miêu tả tinh tế : Lớt qua, thấm nhuần…
+ Câu văn có nhịp điệu gần nh một đoạn thơ.
→ Quan sát tinh tế, cảm nhận tài hoa, cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm và đầy chất thơ. - Cốm hình thành từ tinh tuý của trời đất. - Cốm hình thành từ bàn tay khéo léo của con ngời, từ nghệ thuật chế biến độc đáo, cốm làng vòng nổi tiếng cả ba kì.
2. Giá trị của cốm
- “ Cốm là thức quà…” là kết tinh mọi thứ quý báu, tốt đẹp nhất của quê hơng, rất bình dị, khiêm nhờng.
- Là lễ vật sêu tết làm cho tình yêu đôi lứa thêm bền chặt :
→ Cốm + hồng : hoà hợp tốt đôi, hạnh phúc lâu bền
- Sản vật cao quý, kín đáo, nhũn nhặn của truyền thống dân tộc.
3. Cách th ởng thức cốm
- ăn từng chút ít thong thả và ngẫm nghĩ để tận hởng “ cái mùi thơm của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ ”, cảm nhận đợc “ cái tơi mát của lá non…, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc ”
- Mối quan hệ giữa lá sen và cốm : “ Trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm cũng nh trời sinh ra cốm nằm ủ trong lá sen ”
→ Sự tinh tế, cái nhìn văn hoá trong ẩm thực. - Lời đề nghị : Nhẹ nhàng, trân trọng thứ sản vật quý thì “ sự thởng thức… sẽ đợc trang nhã và đẹp đẽ hơn ” III. Ghi nhớ (SGK, 163) IV. Luyện tập * Nét đặc sắc về NT :
đối tợng, đặc biệt là khứu giác. - Nhận xét sâu sắc :
+ Thức quà thanh nhã…, thức quà riêng biệt của đất nớc, thức dâng của cánh đồng lúa, cái lộc của trời…
+ Màu xanh của cốm “ nh ngọc thạch quý”, cái tơi mát của lúa non
+ Chất ngọt của cốm : cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.
+ Khi cốm “ nằm ủ ” trong lá sen thì lá cốm sạch sẽ và tinh khiết.
+ Sự cố sức tiềm tàng của thần lúa
→ Không có cách gì nói hay hơn, đậm đà hơn. E. Dặn dò - BTVN : 1,2 (SGK, 163) Ngày soạn: / / 2011 Tiết 58 : Chơi chữ A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS :
- Hiểu đợc thế nào là chơi chữ
- Hiểu đợc một số lối chơi chữ thờng dùng - Bớc đầu cảm thụ đợc cái hay của lối chơi chữ
B. Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA 2. HS : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu khái
niệm chơi chữ
* Gọi HS đọc bài ca dao
(1) Em có nhận xét gì về nghĩa của những từ “ lợi ” trong bài CD? Việc sử dụng từ “ lợi ” ở câu cuối bài CD là dựa vào hiện tợng gì của từ ngữ?
(2) Việc sử dụng từ “ lợi ” nh trên có tác dụng gì?
* Gọi HS đọc GN (SGK)
Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu các lối chơi chữ
* Gọi HS đọc lần lợt các VD trong SGK, tr. 164
(3) Chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu đã học ?
*Gọi HS đọc GN 2 (SGK)
Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập
I. Thế nào là chơi chữ ?
1. VD :
- Lợi 1 : thuận lợi, lợi lộc
- Lợi 2 + 3 : bộ phận cơ thể, nơi chân răng cắm vào
→ Hiện tợng đồng âm nhng khác nghĩa.
- Tác dụng : “ đánh tráo ngữ nghĩa ” để ám chỉ : bà đã quá già rồi, tính chuyện chồng con làm gì nữa.
2. Ghi nhớ (SGK, 164)
II. Các lối chơi chữ
1. VD (SGK)
a. Ranh tớng ↔ danh tớng → đồng âm
lời nói → giễu cợt Na – va
→ Tơng phản, châm biếm, đả kích b. Điệp phụ âm đầu “ M ”
c. Nói lái : cá đối → cối đá mèo cái → mái kèo
d. Dùng từ nhiều nghĩa và trái nghĩa sầu riêng 1 : trạng thái tâm lý tiêu cực cá nhân
sầu riêng 2 : chỉ một loại quả ở Nam Bộ
- Vui chung : Trạng thái tâm lí tích cực tập thể 2. GN 2 (SGK, 165) III. Luyện tập BT1 (SGK, 165) → Chơi chữ đồng âm, dùng các từ thuộc cùng một trờng từ vựng : liu điu, rắn, hổ, lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
BT2 (SGK, 165)
→ Chơi chữ gần nghĩa và đồng âm : a. Thịt, mỡ, nem, chả
b. Nứa, tre, trúc BT4 (SGK, 165)
→ Chơi chữ : sử dụng từ đồng âm : + Cam 1 : Danh từ chung chỉ loại quả
+ Cam 2 : Vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp
+ Thành ngữ : “ Khổ tận cam lai ” : bất khổ sở tới lúc sung sớng
E. Dặn dò - BTVN : BT3 (SGK, 166) Ngày soạn: / / 2011 Tiết 59 + 60 : Làm thơ lục bát A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS :
- Hiểu đợc luật thơ lục bát - Có cơ hội tập làm thơ lục bát
B. Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA, những đoạn thơ lục bát có giá trị nghệ thuật 2. HS : Soạn và chuẩn bị bài trớc khi tới lớp
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm
hiểu đề
- Bài ca dao có 4 dòng thơ và chia thành 2 cặp câu.
? Hãy quan sát và trả lời xem cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? ? Vì sao lại gọi là lục bát?
- GV treo bảng phụ sơ đồ để HS lên bảng điền các ký hiệu: B – T – V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô?