Tách trạng ngữ thành câu riêng

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 139)

1. VD (SGK, 46)

- TN 1 : Để tự hào với tiếng nói của mình - TN 2 : “ Và để tin tởng hơn nữa vào tơng lai của nó ” tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý của TN 2.

2. Ghi nhớ 2 (SGK, 47)

III. Luyện tập

BT1 (SGK, 47):

a. TN : - ở loại bài thứ nhất…

- ở loại bài thứ hai… → TN chỉ trình tự lập luận

b. TN : Đã bao lần…Lần đầu tiên chập chững bớc đi…Lần đầu tiên tập bơi…Lần đầu tiên chơi bóng bàn…Lúc còn học phổ thông…về môn hoá…

→ TN chỉ trình tự của các lập luận BT2 (SGK, 47 – 48)

a.

- TN đợc tách : “ Năm 72 ”

- Tác dụng : Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật

b.

- TN đợc tách : “ Trong lúc…bồn chồn” - Tác dụng : Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu

* Gợi ý :

- Tự hào về sự giàu đẹp của TV

- Bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng đó của TV

E. Dặn dò

Chuẩn bị ND kiểm tra bài 1 tiết TV

+ Câu đặc biệt, câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu + Từ ghép, láy, từ HV

+ Các biện pháp tu từ : so sánh, điệp

Tiết 90 : Kiểm tra tiếng Việt

A. Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra kiến thức về các kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp : Câu rút gọn, câu đặc biệt và thêm trạng ngữ vào cho câu

- Rèn luyện kỹ năng phát hiện và vận dụng các kiểu câu trên vào viết văn bản

B. Chuẩn bị 1. GV : Đề bài, đáp án. 2. HS : Ôn luyện C. Khởi động 1. Kiểm tra 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Đề bài trong sổ lu đề

E. Dặn dò

- Thu bài chấm

- Nhận xét giờ làm bài của học sinh - Chuẩn bị bài tiếp theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh,…) để việc học cách làm làm bài có cơ sở chắc chắn hơn

- Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài

B.Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, “ Nâng cao NV 7 ” 2. HS : Soạn bài

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :

* Gv cho hs thảo luận

(1) Yêu cầu chung của đề là gì? Câu TN khẳng định điều gì? “ Chí ” ở đây có nghĩa là gì?

(2) Có mấy cách lập luận CM? Xét về thực tế thì sẽ lập luận CM ntn?

(Hs quan sát SGK và trả lời theo gợi ý SGK, 48)

Hoạt động 2 :

(3) Một VB nghị luận thờng gồm mấy phần chính? Đó là những phần nào? Bài văn CM có nên đi ngợc lại quy luật chung đó hay không?

(4) Với đề bài trên, em sẽ xây dựng một dàn ý ntn?

Hoạt động 3 :

* Gọi hs đọc các đoạn MB ở mục 3 trong SGK

(5) Khi mở bài có cần lập luận không? Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận ntn? Các cách MB ấy có phù hợp với yêu cầu của bài không?

(6) Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết đợc với MB? Cần làm gì để các đoạn sau của TB liên kết đợc với đoạn trớc đó?

(7) Nên viết đoạn phân tích lí lẽ ntn? Nên phân tích lí lẽ nào trớc?Nêu lí lẽ trớc rồi phân tích hay ngợc lại? Tơng tự nh thế, nên viết đoạn nêu dẫn chứng ntn?

* Gọi hs đọc đoạn KB và nhận xét

(8) Kết bài ấy có phù hợp với MB cha? KB cho thấy luận điểm đã đợc CM ch- a?

I. Các b ớc làm bài văn lập luận CM

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

Đề bài : Nhân dân ta thờng nói : “ Có chí thì nên ”. Hãy CM tính đúng đắn của câu TN đó

a. Yêu cầu thể loại : CM b. ND của câu TN :

“ Chí ” : hoài bão, lí tởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì

→ Có “ chí ” thì sẽ thành công trong mọi việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Cách lập luận :

- Lập luận CM bằng lí lẽ

- Lập luận Cm bằng dẫn chứng 2. Lập dàn ý

a. MB : Nêu luận điểm cần CM

b. TB : Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn

c. KB : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã đợc CM

3.Viết bài a.Viết MB :

-Đi thẳng vào vấn đề

-Suy từ cái chung đến cái riêng -Suy từ tâm lí con ngời

b.TB

-Dùng từ, ngữ, câu chuyển tiếp giữa các đoạn văn

* Gọi hs đọc GN (SGK, 50) 4. Đọc lại và sửa chữa

II. Ghi nhớ (SGK, 50) E. Dặn dò

- BTVN : Phần luyện tập

Tiết 92 : Luyện tập lập luận chứng minh

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận CM

- Vận dụng đợc những hiểu biết về cách làm một bài văn CM cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

B.Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA 2. HS : Soạn bài

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :

(1) Đọc kỹ đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng để tìm ra thể loại và nội dung nghị luận

Hoạt động 2 :

*Gv cho hs thảo luận những câu hỏi

(2) Em hãy diễn giải ý nghĩa của hai câu TN

(3) Em sẽ đa những biểu hiện nào trong cuộc sống để chứng minh cho đạo lý ấy? (Quan sát thêm mục c trong SGK) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3 :

* Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân VN từ xa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”, “ Uống nớc nhớ nguồn ”

I. Tìm hiểu đề

- Thể loại : Nghị luận CM

- ND : Lòng biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả để mình hởng

II. Tìm ý

+ Diễn giải nghĩa của 2 câu TN :

• Nghĩa đen

• Nghĩa bóng : Lòng biết ơn

+ Những biểu hiện trong cuộc sống

• Biết ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên

• Biết ơn những ngời đã giúp đỡ mình

• Biết ơn anh hùng dân tộc, những chiến sĩ, ngời có công với đất nớc

III. Dàn ý

Hoạt động 4 :

* Gv cho hs tham khảo các đoạnMB ở tiết học trớc để từ đó luyện viết phần MB * Gv cho hs đọc lại đoạn 2 trong bài “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ” để học tập cách nêu luận điểm, cách đa dẫn chứng, cách phân tích dẫn chứng của HCM.

Hs viết một đoạn phần TB

* Gọi 3 hs lên bảng thực hành luyện tập viết phần MB, TB, KB

→ GV và hs nhận xét, sửa chữa

2.TB

- Từ xa, DTVN đã luôn nhớ tới cội nguồn, luôn luôn biết ơn

- Đến nay đạo lý ấy vẫn đợc những con ngời thời đại tiếp tục phát huy.

3. KB

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 139)