Tiết 3 4: HDĐT văn bản Xa ngắm thác núi L

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 68)

- ND, YN :(SGK, 104) NT :

Tiết 3 4: HDĐT văn bản Xa ngắm thác núi L

Ngày soạn :02 / 10 /2011

Tiết 34 : HDĐT văn bảnXa ngắm thác núi L Xa ngắm thác núi L

Lý Bạch

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Vận dụng những hiểu biết về văn miêu tả và văn biểu cảm, về thể loại thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật đã học để cảm nhận đợc vẻ đẹp của thác nớc núi L, và qua đó, phần nào thấy đợc tâm hồn và tính cách phóng khoáng của Lý Bạch.

- Bớc đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào tích luỹ vốn từ HV.

B. Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, ảnh chân dung Lý Bạch 2. HS : Chuẩn bị bài soạn

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung

(1) Dựa vào chú thích *, giới thiệu đôi nét về nhà thơ Lý Bạch

(2) Giới thiệu sơ lợc về bài thơ

(3) Nhận xét về thể thơ

* GV đọc → gọi HS đọc : Giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca.

(4) Quan sát phần dịch nghĩa từng từ, em hãy cho biết nghĩa ciủa nhan đề “ Vọng L sơn bộc bố ” * Xem SGK, 109 – 110. Giảng từ “ thác ”

Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu ND, YN của bài

(5) Căn cứ vào đầu đề và câu thơ thứ 2, em hãy cho biết tác giả đứng ở đâu để ngắm thác nớc? Những từ nào cho ta biết điều đó? Vị trí này có thuận lợi gì trong việc miêu tả?

* Gọi HS đọc câu thơ đầu

(6) Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả ntn?

* GV : Trớc LB >3000 năm, s Tuệ Minh, trong “ L Sơn kí ” đã viết : “ Khí bao trùm trên đỉnh Hơng Lô, mịt mù nh hơng khói ”

(7) Em hãy so sánh hai cách nói để thấy đợc cái mới, độc đáo trong thơ LB? (HS khá - giỏi)

* GV : Cái mới… miêu tả nó dới tia nắng của mặt trời. Làn hơi nớc, phản quang ánh sáng… một màu tím vừa rực rỡ, vừa kỳ ảo.

Với đồng từ “ sinh ”… khi ánh sáng mặt trời xuất hiện thì mọi vật mới sinh sôi nảy nở, trở nên sinh động.

*Gọi HS đọc 3 câu thơ tiếp theo

(8) Quan sát câu thơ thứ 2 trong P.A, DT và DN, em hãy cho biết bản dịch thơ đã không dịch đợc chữ nào của nguyên tác? Thiếu chữ đó thì cảm xúc và cảm nhận của ngời đọc thay đổi ntn?

* GV : Đỉnh núi khói tía bay mù mịt, chân núi

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả (701 – 762)

- Nhà thơ nổi tiếng của TQ đời Đờng.

- Tiên thơ

2.Tác phẩm : Tiêu biểu về đề tài thiên nhiên

Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đọc

Chú thích (SGK, 111)

II. Phân tích giỏ tri nụi dung và nghờ thuõt 1. Nội dung *Vị trí ngắm thác: - Ngắm nhìn từ xa bao quát toàn cảnh vẻ đẹp của dòng thác.

=> Bức tranh thiên nhiên lung linh lộng lẫy, rực rỡ, kì ảo.

* Cảnh sắc thiên nhiên:

- Dãy L Sơn với đỉnh núi Hơng Lô nghi ngút khói làm nền cho bức tranh.

* Tình cảm của nhà thơ:

+ Tình yêu thiên nhiên đất nớc thắm thiết đắm say.

+ Tính cách hào phóng mạnh mẽ.

dòng sông tuôn chảy, khoảng giữa là thác nớc treo cao nh dải lụa. Quả là một bức danh hoạ tráng lệ ”

(9) Quan sát câu thơ thứ 3, cảnh vật đợc miêu tả ntn?

*Gọi HS đọc câu thơ cuối

(10) Câu cuói cùng này, xa nay vẫn đợc coi là danh cú (Câu thơ, câu văn hay nổi tiếng). Em hãy chứng minh điều đó?

* GV : Sự xuất hiện hình ảnh Ngân Hà… vì ngọn núi Hơng Lô có mây mù bao phủ nên ở xa trông thác nớc nh một vật treo lơ lửng, quả giống là từ chân mây tuôn xuống… Liên tởng tới dải ngân hà… (liên quan đến thần thoại, truyền thuyết)

(11) Đối tợng miêu tả của bài thơ là gì? - Một danh thắng của ĐN

(12) Thái độ của nhà thơ với danh thắng đó ntn? - Thái độ trân trọng, ngợi ca.

(13) Nhà thơ đã làm nổi bật những đặc điểm gì của thác nớc và điều đó nói lên những gì trong tâm hồn và tính cách của nhà thơ?

(14) Sau khi phân tích bài thơ, em hãy khái quát lại ND và NT của bài?

- GN (SGK, 112)

Hoạt đông 3 : Hớng dẫn luyện tập

BT1 : Lựa chọn phơng án đúng a. Phơng thức biểu đạt :

A : Tự sự C : Biểu cảm

B : Miêu tả *D : Miêu tả và biểu cảm b. Nội dung chính của bài thơ :

A : Vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo của thác nớc chảy từ đỉnh núi Hơng Lô.

B : Tình yêu thiên nhiên đằm thắm của nhà thơ. C : Bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả.

D : Cả 3 ý trên

BT2 : Viết một đoạn văn biểu cảm về dòng sông quê em (5 → 7 câu)

=>Ca ngợi cảnh đẹp tráng lệ kì vĩ của dãy L Sơn và đỉnh Hơng Lô.

- Thể hiện Tình yêu quê hơng đất nớc sâu sắc.

2.Nghệ thuật

+ Phép so sánh : tởng nh Ngân hà không chảy ngang bầu trời mà từ bầu trời rơi xuống → kết hợp đợc cái ảo và cái thực, cái hình và cái thần.

+ Hình ảnh thơ kì vĩ, tráng lệ. + Lối nói khoa trơng.

*Ghi nhớ (SGK, 112)

III. Luyện tập

E. Dặn dò

- Học thuộc lòng bài thơ - Soạn hai bài :

+ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh + Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê

Tiết 35 : Từ đồng nghĩa

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa, hiểu đợ sự phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

- Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa.

B. Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, cuốn “ Từ điển ngữ nghĩa tiếng Việt ” 2. HS : Chuẩn bị bài soạn

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm

(1) Yêu cầu HS đọc lại bản dịch thơ “ Xa ngắm thác.. . ”. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ “ rọi ”, “ trông ”.

(2) Từ “ trông ” trong bản dịch thơ “ Xa ngắm…” có nghĩa là nhìn để nhận biết. Ngoài nghĩa đó ra, từ “ trông ” còn có nghĩa nh sau :

+ Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn + Mong

Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ “ trông ”?

(3) Từ VD trên, em rút ra khái niệm từ đồng nghĩa là gì?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa

* Gọi HS đọc 2 VD (SGK, 114)

(4) So sánh nghĩa của từ “ quả ” và từ “ trái ” trong 2 VD trong SGK? Chúng có thể thay đổi cho nhau đợc không?

(5) Nghĩa của hai từ “ bỏ mạng ” và “ hi sinh ”

I. Thế nào là từ đồng nghĩa

1. VD (SGK) - “rọi” = chiếu

- “ trông ” = nhìn, ngó, nhòm, dòm, liếc

→trông = chăm sóc, coi sóc

→trông = mong, hy vọng, trông mong

2. Ghi nhớ 1 (SGK, 114)

II. Các loại từ đồng nghĩa

1. VD (SGK)

- “ quả ” đồng nghĩa hoàn toàn với “ trái ”

trong hai câu dới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?

(6) Từ đồng nghĩa có mấy loại? Đó là những loại nào?

* BT nhanh : So sánh nghĩa của các từ “ xuyên ”, “ giang ” trong “ tiền xuyên ” (Xa ngắm thác…), trong “ giang phong ” (Đêm đỗ thuyền…)

“ Xuyên ” = “ giang ” = sông

Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS sử dụng từ đồng nghĩa

(7) Thử thay thế các từ đồng nghĩa “ quả ” và “ trái ”, “ bỏ mạng ” và “ hi sinh” trong các VD ở mục II → nhận xét?

(8) Trong bài “ Chinh phụ ngâm ”, tại sao ngời dịch không lấy tiêu đề là “ Sau phút chia tay ” mà lại lấy tiêu đề là “ Sau phút chia li ”?

* Yêu cầu HS đọc GN 3 (SGK, 115)

Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập

BT1 (SGK, 115) : Từ HV đồng nghĩa :

- Can đảm - Tài sản – yêu cầu - đại diện - Thi sĩ - ngoại quốc - niên khoá - Phẫu thuật - hải cẩu - nhân loại BT2 (SGK, 115)

- Máy thu thanh → ra- đi - ô - xe hơi → ô tô - Sinh tố → vitamin - dơng cầm → pi – a- nô BT4 (SGK, 115) BT5 (SGK, 115) - ăn : sắc thái bình thờng - Xơi : lịch sự, xã giao - Chén : thân mật, thông tục kinh bỉ

- “ hi sinh ” : mang sắc thái kính trọng → Đồng nghĩa không hoàn toàn

2. GN (SGK, 114)

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w