Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 86)

tác giả?

(3) Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ đợc hay không?

(4) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả ntn?

* Gọi HS đọc GN (SGK, 138)

Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyện tập

BT1 (SGK, 138)

* Gọi HS đọc lại bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ”

→ Yêu cầu HS kể lại bằng văn xuôi biểu cảm

* Gợi ý :

- Tả cảnh mùa thu : trời, gió

- Kể việc gió thu thổi mạnh làm bay ba lớp mái nhà tranh của tác giả.

+ Tranh bay sang sông rải khắp bờ

+ Cái treo tót trên ngọn cây trong rừng xa + Mảnh lại lộn vào mơng sa

- Kể việc bọn trẻ con cớp tranh và tâm trạng ấm ức của tác giả

+ Xô trớc mặt để giật tranh + Chạy tuốt vào luỹ tre

+ Nhà thơ sức yếu, già, bệnh tật không đuổi kịp, gào khản cổ, khô miệng cũng chẳng đợc.

+ Nhà thơ bất lực đành chống gậy quay về

- Tả cảnh ma dột vào ngôi nhà và cảnh sống cực khổ, lạnh lẽo của nhà thơ

+ Gió lặng, mây đen kịt bầu trời - Kể lại ớc mơ của tác giả

I

. Tự sự và miêu tả trong văn biểucảm cảm

1. VB “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ” của Đỗ Phủ

- Phần 1 : Miêu tả + tự sự - Phần 2 : Tự sự + biểu cảm

- Phần 3 : Tự sự + miêu tả + biểu cảm - Phần 4 : Biểu cảm trực tiếp

2. Đoạn văn trích “ Tuổi thơ im lặng ” của Duy Khán a. Yếu tố miêu tả : - Những ngón chân… - Gan bàn chân… - Mu bàn chân… b. Yếu tố tự sự :

- Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng hoà muối… - Bố đi chân đất… c. Cảm nghĩ của tác giả - Bố ơi!… → Yếu tố tự sự + miêu tả làm nền tảng cho cảm xúc đợc bộc lộ II. Luyện tập E.Dặn dò - BTVN : BT2 (SGK, 139)

* Gợi ý : Kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm - Tự sự : Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo

- Miêu tả : cảnh chải tóc của ngời mẹ ngày xa, hình ảnh ngời mẹ - Biểu cảm : Lòng nhớ mẹ khôn xiết

Ngày soạn: / / 2011

Tiết 45 : Cảnh khuya - Rằm tháng giêng

Hồ Chí Minh

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Cảm nhận và phân tích đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ

- Biết đợc thể thơ và chỉ ra đợc những nét nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ

B. Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, ảnh chân dung, tranh t liệu 2. HS : Soạn bài

C. Khởi động

1. ổn định lớp 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu

chung

* GV đa ra ảnh chân dung NAQ, HCM đặc biệt ảnh Bác làm việc tại Việt Bắc

(1) Giới thiệu đôi nét về tác giả HCM và hoàn cảnh sáng tác của cả hai bài thơ?

- Chú thích * trong SGK * Gọi HS đọc

(2) Cả hai bài thơ đợc viết theo thể thơ quen thuộc nào? Dựa vào đâu em biết đợc điều đó?

* Yêu cầu học sinh giỏi giải thích nghĩa của một số yếu tố HV.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu ND bài thơ “ Cảnh khuya ”

* GV : Bố cục thơ thất ngôn tứ tuyệt * Gọi HS đọc hai câu thơ đầu

(3) Qua câu thơ đầu, em nghe thấy âm

A. Tác giả (1890 – 1969)

- Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam

- Danh nhân văn hoá thế giới, một nhà thơ lớn 2. Hoàn cảnh sáng tác

- Viết ở chiến khu Việt Bắc, những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 3. Thể thơ -Thất ngôn tứ tuyệt -Dịch thơ : Rằm tháng giêng : Lục bát 4. Giải thích yếu tố HV (SGK, 140) B. Phân tích I. Cảnh khuya 1. Cảnh đêm trăng

- “ Tiếng suối trong nh tiếng hát xa ”

→ So sánh, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân mật nh con ngời

“ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ” + Điệp từ “ lồng ”

ra trong câu thơ thứ 2 ntn?

(4) Nguyễn Trãi trong bài “ Côn sơn ca ” đã so sánh “ tiếng suối ” ntn? ở đây, tác giả lại so sánh tiếng suối với tiếng hát. Theo em, sự khác biệt này có ý nghĩa gì không?

* Gọi HS đọc hai câu thơ cuối

(5) Trong hai câu thơ cuối bài, em thấy có từ nào đợc lặp lại? Việc sử dụng từ ngữ này có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng của nhà thơ?

(6) Qua sự cha ngủ của Bác, ta có thể hiểu thêmđiều gì về tâm hồn, tính cách của Ngời?

→ GV bình

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tìm hiểu bài thơ “ Nguyên tiêu ”

* Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu

(7) Hai câu thơ gợi cho em hình dung cảnh đẹp

* Gọi HS đọc phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa, dịch thơ

(8) Trong hai câu sau, cảnh trăng tiếp tục đợc tả ntn? Hai câu cuối cho ta một cái nhìn ntn về con ngời HCM?

Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS tổng kết và luyện tập

(9) Qua hai bài thơ trên, em có cảm nhận và suy nghĩ gì về con ngời HCM?

→ Bức tranh lung linh, ấm áp, hoà hợp quấn quýt

2. Tâm trạng của tác giả

- “ Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ ”

→ Nhà thơ rung động, say mê trớc vẻ đẹp nh tranh của cảnh rừng Việt Bắc

- Thao thức “ cha ngủ ” vì còn lo cho vận mệnh của ĐN.

- Điệp ngữ : “ Cha ngủ ” thể hiện sự hoà hợp thống nhất giữa cái ảo và cái thực, ngoại cảnh và nội tâm, nghệ sĩ và chiến sĩ, cổ điển và hiện đại.

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w