Nghĩa của từ láy

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 30)

1. VD 1,2,3 (SGK, 42) 2.NX

VD1 - Ha hả, oa oa, gâu gâu,… tạo nghĩa dựa vào sự mô phỏng âm thanh.

GV. Những từ láy “ lí nhí, li ti, ti hí ” có đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?

(HS PT)

GV. So sánh nghĩa của các từ láy “ mềm mại ”, “ đo đỏ ” với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng : mềm, đỏ. (HS so sánh) GV. Em có nhận xét gì về nghĩa của từ láy? (HS NX) GV.Nêu TD của TL. (HS nêu) Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh luyện tập BT1 : Hoạt động cá nhân BT2 (SGK, 43)(HS điền bảng) BT3 (SGK, 43)(HS điền bảng) BT4 (SGK, 43)(HS tự làm) BT5 (SGK, 43)(HĐ nhóm) VD2- Lí nhí, li ti, ti hí,… có chung khuôn vần “ i ” biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm thanh và hình dáng. - Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có chung khuôn vần “ ấp ” biểu thị tính chất cúc ẩn, lúc hiện, lúc cao, lúc thấp, lúc lên, lúc xuống.

→ Tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm thanh của vần.

VD3- So với nghĩa của từ “ mềm ” thì nghĩa của từ “ mềm mại ” mang sắc thái biểu cảm rõ rệt :

VD : + Bàn tay mềm mại (mềm và gợi cảm giác dễ chịu)

+ Giọng nói mềm mại (có âm điệu uyển chuyển, nhẹ nhàng, dễ nghe)

- So với nghĩa của từ “ đỏ ” thì nghĩa của từ “ đo đỏ ” có sắc thái giảm nhẹ hơn. 3. Ghi nhớ (SGK, 42)

III.Luyện tập

BT1(SGK,43)

- Từ láy toàn bộ : bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp,chiền chiện.

- Từ láy bộ phận : nức nở, tức tởi, rón rén, rực rỡ, nặng nề, lặng lẽ,ríu ran. BT5 SGK.Tất cả đều là TG ĐL có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

4.Củng cố:Cấu tạo của TL. Nghĩa của TL. 5.HD các HĐ tiếp theo: - BTVN : 6 (43)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 12 : Quá trình tạo lập văn bản

A.Mục tiêu cần đạt

Qua bài học HS có đợc về:

- Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập VB, để có thể tập làm văn một cách có phơng pháp, có hiệu quả.

- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã đợc học về liên kết, bố cục và mạch lạc.

- Tích hợp với bài làm văn ở nhà.

B. Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, sách “ Nâng cao ngữ văn 7 ” 2. HS : Chuẩn bị đọc bài và trả lời trớc câu hỏi.

C. Tiến trình bài dạy

1.Ôn định TC 2.Kiểm tra:

Thế nào là mạch lạc? BT2/34 KT chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới

Các em vừa đợc học về LK,bố cục, mạch lạc trong VBđể có thể TLV 1 cách có phơng pháp và hiệu quả hơn. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu QTtạo lập VB.

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu các bớc

tạo lập văn bản

GV. YC HS Nhắc lại các khái niệm : liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.

-LK : làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ thích hợp.

- Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lý.

- Mạch lạc : các phần, các đoạn, các câu trong VB đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề xuyên suốt, nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lý.

GV.Các em học những kiến thức và kỹ năng ấy để làm gì?

(HS trả lời) - Hiểu thêm về VB.

- Tạo lập VB của chính mình.

GV. Khi nào chúng ta có nhu cầu tạo lập VB? (HS suy nghĩ)

- Phát biểu ý kiến, viết th cho bạn, có bài cho các báo tờng ở lớp, viết bài TLV ở lớp,…

- Khi có nhu cầu GT,ta phải XD Vb nói hay viết.

GV.Để làm nên đợc VB, ngời tạo lập VB cần phải lần lợt thực hiện các bớc nào?

(HS quan sát SGK, trả lời)

GV. Sau khi XĐ đợc 4 bớc đó/cần phải làm gì để viết đợc VB?(định hớng)

(HS suy nghĩ)

GV. Hãy cho biết việc viết thành VB cần đạt đ- ợc những yêu cầu gì trong các yêu cầu dới đây?

I.Các b ớc tạo lập VB

1. Định h ớng chính xác + Viết cho ai?

+ Viết để làm gì? + Viết về cái gì? +Viết nh thế nào?

(HS HĐ nhóm 1')

A. Đúng chính tả F.Có mạch lạc B. Đúng ngữ pháp G. Kể chuyện hấp dẫn C. Dùng từ chính xác H. Lời văn trong sáng E. Có tính LK

- Tất cả các yêu cầu trên.

* Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK, 46)

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập

* GV cho đề văn miêu tả

(HS làm bài cá nhân) (?) Xác định định hớng cho đề văn? - Định hớng :

+ Viết cho thầy cô hoặc bạn bè

+ Viết để giới thiệu, kể lại cảnh đẹp mà mình đã chứng kiến.

+ Viết về những cảnh đẹp tiêu biểu nhất. (?) Lập dàn ý cho đề bài trên?

- Bố cục (lập dàn ý)

(I) MB : Giới thiệu cảnh đẹp gì? ở đâu? Vì sao em viết về cảnh đẹp ấy?

(II) TB :

1. Nhìn bao quát thì cảnh thế nào? 2. Nhìn cụ thể, chi tiết thì cảnh thế nào?

a. Trình tự miêu tả : xa – gần; trên – dới; phải - trái.

b. Tình cảm của em thế nào trớc mỗi vẻ đẹp đó? (xen kể khi miêu tả)

(III) KB :Nhận xét, cảm tởng chung về cảnh đẹp.

- Viết thành văn.

2. Tìm ý và sắp xếp ý

3. Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu, đoạn văn. 4. Kiểm tra và sửa chữa

II. Ghi nhớ (SGK, 46) III. Luyện tập * Đề bài : Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè. 4.Củng cố: QT tạo lập VB. 5. HD các HĐ tiếp theo

- Làm bài tập còn lại trong SGK.

Viết bài tập làm văn số 1. Văn TS và MT(làm ở nhà) A. Mục tiêu cần đạt

Qua bài học HS có đợc về:

ÔT về cách làm bài văn TS, MT về cách dùng từu và đặt câu, LK, bố cục.mạch lạc trong VB.

- V/dụng những kiến thức đó vào việc tập làm bài văn cụ thể và hoàn chỉnh.

B.Đề bài:

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w