Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 145)

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Nắm đợc khái niệm câu chủ động và câu bị động

- Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động

B.Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, chân dung Bác Hồ bên nhà sàn 2. HS : Soạn bài

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :

*Gv đa ra hai VD a1, a2

(1) Xác định CN và VN trong các câu. CN ở câu a1 và a2 có mqh ntn với hoạt động ở VN, với ngời, với vật đợc nêu trong VN? Từ đó rút ra nhận xét thế nào là câu chủ động? Cho VD?

* Gv chuyển hai câu trên sang câu bị động b1 và b2.

(2) CN ở VD b1 và b2 có quan hệ ntn với hoạt động ở VN, với ngời, với vật đợc nêu trong VN? Từ đó rút ra nhận xét thế nào là câu chủ động? Cho VD?

* Gọi hs đọc GN 1 (SGK, 57)

Hoạt động 2 :

* Quan sát VD 1(SGK, 57)

(3) Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền cào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn văn? Giải thích vì sao em chọn cách viết nh thế?

* Gọi hs đọc GN 2 (SGK, 58)

Hoạt động 3 :

I. Câu chủ động, câu bị động

1. VD :

a1 : Mọi ngời yêu mến em a2 : Con mèo bắt con chuột

→ CN là ngời, vật thực hiện hoạt động hớng vào ngời và vật

b1 : Em đợc mọi ngời yêu mến b2 : Con chuột bị con mèo vồ

→ CN là ngời, vật đợc hoạt động của ng- ời và vật khác hớng vào.

2. Ghi nhớ 1 (SGK, 57)

II. Mục đích của việc chuyển đổi câuchủ động thành câu bị động chủ động thành câu bị động

1.VD :

- Điền VD b “ Em đợc mọi ngời yêu mến ”

→ Tác dụng : Giúp cho việc liên kết trong câu tốt hơn, hợp lôgic hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Ghi nhớ 2 (SGK, 58)

III. Luyện tập

* BT (SGK, 58) Câu bị động :

+ Tác giả… đệ nhất thi sĩ

* BT mở rộng : Cho câu chủ động : Yêu cầu hs chuyển thành câu bị động

1. ánh đèn nê - ông chiếu sáng khuôn mặt mọi ngời.

→ Khuôn mặt mọi ngời đợc chiếu sáng bởi ánh đèn

2. Mọi ngời ca ngợi công lao to lớn của Bác

→ Công lao to lớn của Bác đợc mọi ngời ca ngợi.

3. Chiếc xe ca đang đâm vào một chiếc xe đạp

→ Chiếc xe đạp bị chiếc xe ca đâm vào 4. Nớc Pháp sản xuất nớc hoa nổi tiếng nhất thế giới

→ Nớc hoa nổi tiếng nhất thế giới đợc sản xuất tại Pháp

E. Dặn dò

- Chuẩn bị làm bài văn nghị luận CM hai tiết tại lớp - Tham khảo các đề (SGK, 58 – 59)

Tiết 95 + 96 : Viết bài tập làm văn số 5

Văn nghị luận chứng minh

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Ôn tập về cách làm bài văn lập luận CM, cũng nh các kiến thức văn và TV có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tạp làm một bài văn lập luận CM cụ thể.

- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có ph- ơng hớng phấn đấu phát huy u điểm và sửa chữa khuyết điểm

B. Chuẩn bị 1. GV : Đề bài, đáp án. 2. HS : Ôn luyện C. Khởi động 1. Kiểm tra 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Đề bài trong sổ lu đề

E. Dặn dò

- Thu bài chấm

- Nhận xét giờ làm bài của học sinh - Chuẩn bị bài tiếp theo

Tiết 97 : ý nghĩa văn chơng

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu nhiệm vụ và công dụng của văn chơng trong lịch sử loài ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu đợc phần phong cách nghị luận văn chơng của Hoài Thanh

B.Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, cuốn “ Thi nhân Việt Nam ”, ảnh chân dung Hoài Thanh 2. HS : Soạn bài

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :

Dựa vào chú thích *, giới thiệu đôi nét về tác giả Hoài Thanh và VB “ ý nghĩa văn chơng”? * Gv đọc và hs đọc kết hợp với giải thích từ khó Xác định thể loại VB bằng cách lựa chọn phơng án đúng nhất : a. Nghị luận chính trị b. Nghị luận xã hội c. Nghị luận nhật dụng d. Nghị luận văn chơng

Xác định bố cục của VB và tìm ND t- ơng ứng?

Hoạt động 2 :

(1) Quan sát đoạn văn đầu và cho biết tác dụng của đoạn văn so với toàn bài, em có nhận xét gì về cách mở bài đó?

(2) Từ câu chuyện ấy, tác giả nêu rõ nguồn gốc của văn chơng là gì? Quan niệm ấy có hoàn toàn chính xác không? Thử tìm một vài dẫn chứng văn

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả (1909 – 1982) : Một nhà phê bình văn học xuất sắc

2. VB :

- Thể loại : nghị luận văn chơng

- Bố cục :

+ Phần 1 : Từ đầu → “ muôn loài ” : Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng

+ Phần 2 : Còn lại : ý nghĩa và công dụng của văn chơng đối với cuộc sống con ngời

II. Phân tích

1. Nêu vấn đề

- Kể một câu chuyện rất tự nhiên, hấp dẫn và xúc động

→ Phong cách nghị luận khá độc đáo của Hoài Thanh

-Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời và rộng ra thơng cả muôn vật,

học mà em biết để minh chứng cho ý kiến của Hoài Thanh?

* Gọi hs đọc đoạn 2

(3) Em hiểu ý luận điểm : “ Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trợng.Chẳng những thế, văn chơng còn sáng tạo ra sự sống… ” ntn? Cho một vài VD để CM?

(4) Xuất phát từ tình cảm, văn chơng có thể đem lại cho ngời đọc những gì và ntn theo Hoài Thanh?

(5) Văn chơng làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống đợc tác giả luận chứng ntn?

Hoạt động 3 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(6) Tóm tắt hệ thống luận điểm và luận chứng của Hoài Thanh trong văn bản? * Gọi hs đọc GN (SGK, 63)

Yêu cầu hs làm bài luyện tập (SGK, 63)

* Gợi ý :

- Ca dao dạy ta thêm yêu quê hơng, đất nớc, con ngời, giúp ta hiểu và đồng cảm với cuộc sống của ngời lao động. - Cảm thông và đồng cảm với Đặng Trần Côn và ngời chinh phụ buồn “ Lòng chàng ý thiếp, ai sầu hơn ai ” - Tình bạn qua bài “ Bạn đến chơi nhà ”

“ Đã bấy lâu nay…

………”

2. ý nghĩa và công dụng của văn ch ơng -Văn chơng phản ánh đời sống, thậm chí sáng tạo ra đời sống (thế giới loài vật trong “ Dế mèn…”, trong “ Lao xao ”) - Văn chơng giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha :

+ Gợi sự đồng cảm, đồng điệu về tâm hồn + Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc cha có

+ Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có

→ Văn chơng làm cho tình cảm của ngời đọc trở nên phong phú, sâu sắc,tốt đẹp hơn

- Văn chơng làm đẹp và hay những thứ bình thờng

- Văn chơng làm giàu sang cho lịch sử nhân loại

III. Tổng kết

Ghi nhớ (SGK, 63)

E. Dặn dò

Chuẩn bị kiểm tra một tiết văn * Giới hạn :

- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta - TV giàu và đẹp

- Tục ngữ * Kiểu bài :

- Khái niệm tục ngữ và phân tích một câu tục ngữ - Trả lời câu hỏi cho một đoạn văn

Tiết 98 : Kiểm tra văn

(1 tiết) A. Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra hiểu biết của hs về tục ngữ, các văn bản nghị luận đã học

- Rèn luyện kỹ năng phân tích tục ngữ, một đoạn văn nghị luận, dựa trên cơ sở đó tự viết một đoạn văn nghị luận

B. Chuẩn bị 1. GV : Đề bài, đáp án. 2. HS : Ôn luyện C. Khởi động 1. Kiểm tra 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Đề bài trong sổ lu đề

E. Dặn dò

- Thu bài chấm

- Nhận xét giờ làm bài của học sinh - Chuẩn bị bài tiếp theo

Tiết 99 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Nắm đợc các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

B.Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, câu và bình diện ngữ pháp TV 2. HS : Soạn bài

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

* Gọi hs đọc VD

(1) Hai câu có gì giống và khác nhau? Hãy chuyển đổi hai câu trên thành câu bị động?

(2) Nh vậy có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Hãy trình bày các cách đó?

* BT nhanh

(3) Những câu trên có phải là những câu bị động không? Vì sao?

Hoạt động 2 :

BT1 (SGK, 65)

a. Ngôi chùa ấy đợc (một bhà s vô danh) xây từ thế kỷ XIII

hoặc :

Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII

b.Tất cả các cánh cổng chùa đợc làm bằng gỗ lim hoặc : Tất cả cánh cổng chùa làm bằng gỗ lim BT2 (SGK, 65) a. Câu bị động :

Em đợc thầy giáo phê bình

→ Câu bị động mang từ “ đợc ” hàm ý I. Cách chuyển động câu chủ động thành câu bị động 1. VD (SGK, 64) * Giống nhau : + Miêu tả cùng một sự việc + Cùng là câu bị động * Khác nhau : + Câu a dùng từ “ đợc ” + Câu b không dùng từ “ đợc ”

* Chuyển thành câu chủ động : “ Ngời ta đã học cách màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hoá vàng ” 2. Ghi nhớ (SGK, 64)

* BT nhanh

a. Bạn em đợc giải nhất trong kỳ thi hs giỏi.

b. Tay em bị đau

→ Không phải câu nào có từ “ bị ”, “ đ- ợc ” cũng là câu bị động

đánh giá tích cực về sự việc đợc nói đến trong câu.

Em bị thầy giáo phê bình

→ Câu bị động mang từ “ bị ” hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc đợc nói đến trong câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Ngôi nhà ấy bị phá đi → Sắc thái tiêu cực

Ngôi nhà ấy đợc phá đi → Sắc thái tích cực

BT3 (SGK, 65)

- Có câu mở đầu đoạn : Đúng ND

- Có câu thân đoạn : SD đúng câu bị động

- Có câu kết đoạn

Tiết 100 : Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh

- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể

B.Chuẩn bị

1. GV : Soạn GA, giao nhiệm vụ cho hs viết một đoạn văn CM ngắn theo một trong số các đề trong SGK tr. 65 - 66

2. HS : Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV

C. Khởi động

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :

(1) Nhắc lại yêu cầu đối với một đoạn văn CM

* Gợi ý :

- Đoạn văn chỉ là một bộ phận của bài văn, vì vậy phải có câu liên kết, chuyển đoạn. - Câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn (Vị trí : Đầu đoạn hoặc cuối đoạn). Các câu khác phải liên kết chặt chẽ làm sáng tỏ cho luận điểm

- Cách lựa chọn, sắp xếp dẫn chứng, lí lẽ hợp lý, rõ ràng theo một trình tự lập luận nhất định.

Hoạt động 2 :

Một phần của tài liệu giao an Ngu van 7 (Trang 145)