1. VD (SGK, 39) * Các trạng ngữ :
- Dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời
→ đầu câu
- Đời đời, kiếp kiếp
→ cuối câu
- Từ nghìn đời nay
→ Giữa câu 2. GN (SGK, 39)
câu.
- Câu a của cả 2 cặp không có trạng ngữ vì : “ Hôm nay ” là định ngữ cho danh từ “ báo ” “ Hai giờ ” là bổ ngữ cho động từ “ giảng ” BT bổ trợ 2 :
Thêm trạng ngữ thích hợp cho đoạn văn sau :
….,…., những con chim hoạ mi,…, đã cất lên những tiếng hót thật du dơng
Các trạng ngữ : Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, bằng chất giọng thiên phú.
BT bổ trợ 3 : Mỗi hs đặt 2 câu có sử dụng trạng ngữ và gọi tên các trạng ngữ đó
Gợi ý : Hôm nay, vào tiết học thứ ba, lớp 7B đợc nghỉ giờ Văn
BT bổ trợ 4 : Viết đoạn văn miêu tả mùa xuân trong đó có sử dụng thành phần trạng ngữ, gọi tên trạng ngữ đó
E. Dặn dò
- BT 2, 3 (SGK, 40)
- Soạn bài “ Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh ”
Tiết 87 + 88 : Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Bớc đầu nắm đợc đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ và phơng pháp luận CM
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh
B.Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA, “ Câu và bình diện ngữ pháp TV ” 2. HS : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
(1) Trong đời sống, khi nào ngời ta cần chứng minh? Khi cần CM cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm ntn? Từ đó, em rút ra nhận xét thế nào là CM?
(2) Trong VBNL, khi ngời ta chỉ đợc SD lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? (Lời lẽ, lời văn trình bàu, lập luận)
*Phân tích VB “ Đừng sợ vấp ngã ”
(3) Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
(4)
I. Mục đích và phơng pháp chứng minh 1. VB mẫu “ Đừng sợ vấp ngã”
* Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã Câu mang luận điểm :
+ Câu chủ đề
+ Câu kết : “ Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại ”
* Phép lập luận : - Vấp ngã là thờng :
DC : Lần đầu tiên chập chững bớc đi bạn đã ngã…
- Ngời nổi tiếng cũng từng vấp ngã, những vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành ngời nổi tiếng.
ngã ”, bài văn đã lập luận ntn?
(5) Các sự thật dẫn ra có đáng tin không?
Hoạt động 2 :
- Kết luận : Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng
*Dẫn chứng :
+ Toàn sự thật, ai cũng công nhận
+ Từ gần tới xa (từ bản thân đến ngời khác)
2. Ghi nhớ (SGK, 42)
II. Luyện tập
1.
* Gọi hs đọc VB “ Không sợ sai lầm ” * Trả lời các câu hỏi trong SGK
* Gợi ý :
- Luận điểm : “ Không sợ sai lầm ” - Phép lập luận CM :
+ Lí lẽ 1 : ở đời ai cũng phạm một chút sai lầm
+ Lí lẽ 2 : Sai lầm cũng có 2 mặt :
• Đem lại tổn thất
• Nó cũng đem đến bài học cho đời + Lí lẽ 3 : Làm thế nào để tránh sai lầm? + Lí lẽ 4 : Khi mắc sai lầm thì phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm tìm con đờng khác để tiến lên
+ Kết luận : Câu kết
Nhận xét : Cách lập luận CM của bài là chủ yếu dùng lí lẽ để CM và sự phân tích
2. Hãy viết tiếp từ 5 – 7 câu cho luận điểm sau : “ Học văn thật thú vị ” để làm thành đoạn văn CM
+ Trong văn có nhạc, có hoạ + Tâm hồn phong phú
+ Vốn hiểu biết đợc mở rộng
Tiết 89 : Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm đợc công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài)
- Nắm đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc)
B.Chuẩn bị
1. GV : Soạn GA, “ Nâng cao NV 7 ” 2. HS : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
* Gọi hs đọc VD (SGK, 45 – 46)
(1) Xác định thành phần TN trong các VD trên và nêu tác dụng của TN đó?
(2) Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu nhng vì sao trong các câu văn trên, ta không nên hoặc không thể lợc bỏ TN?
* Gọi hs đọc ghi nhớ 1 (SGK, 46)
Hoạt động 2 :
* Gọi hs đọc VD II1 (SGK, 46)
(3) Hãy chỉ ra TN của câu đứng trớc. So sánh TN trên với câu đứng sau để thấy sự giống nhau và khác nhau?
(4) Việc tách thành phần TN thành một câu riêng có tác dụng gì? * Gọi hs đọc ghi nhớ 2 (SGK, 47) Hoạt động 3 : I. Tác dụng của trạng ngữ 1. VD a. TN : + Thờng thờng, vào khoảng đó
→ Bổ sung về thời gian + Trên giàn thiên lí
→Bổ sung về địa điểm + Sáng dậy
→ Bổ sung về thời gian + Chỉ độ tám chín giờ sáng
→ Bổ sung về thời gian b. TN :
Về mùa đông → TN thời gian 2. Ghi nhớ 1 (SGK, 46)