A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm đợc nhan đề các tác phẩm trong hệ thống VB, ND cơ bản của từng cụm bài, những giới thiệu về văn chơng, về đặc trng của các VB,về sự giàu đẹp của TV thuộc chơng trình Ngữ văn 7.
B.Chuẩn bị
1. Gv : GA 2. Hs : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
D.Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
* Quan sát VD a, b, c, d (SGK)
(1) Trong mỗi câu trên, dấu gach ngang dùng để làm gì?
Trên cơ sở đó, mỗi em đặt một câu tơng ứng với mỗi công dụng của dấu gạch ngang.
* Gọi hs đọc GN 1 (SGK, 130)
Hoạt động 2 :
(2) Em có nhận xét gì về hai dấu trong từ ngữ Va – ren – PBC?
Khi nào thì sử dụng dấu gạch nối? Cho VD? * Gọi hs đọc GN 2 (SGK, 130)
I. Công dụng của dấu gạchngang ngang
1. VD (SGK, 129 – 130) Tác dụng của dấu gạch ngang : a. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
c. Thể hiện sự liệt kê
d. Nối các từ nằm trong một liên danh (Tên ghép)
2. GN 1 (SGK, 130)
II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối
1. VD (SGK, 130)
+ Va – ren → dấu gạch nối
Hoạt động 3 : ngang 2. GN 2 (SGK, 130) III. Luyện tập BT1 (SGK, 130 – 131) a. DGN đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. b. DGN đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. c. DGN đặt ở đầu câu : Dẫn lời nói trực tiếp.
d.DGN đặt ở giữa câu : đánh bộ phận chú thích, giải thích.
BT2 (SGK, 131)
Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nớc ngoài. BT3 (SGK, 131)
a. Thị Kính – vợ của Thiện Sĩ, con dâu của SùngÔng, Sùng bà - là một ngời phụ nữ đức hạnh nhng lại bị ghẻ lạnh, thờ ơ, đơn độc trong chính gia đình nhà chồng.
E. Dặn dò
- BTVN : 3b
- Soạn : Ôn tập tiếng Việt
Tiết 123 : Ôn tập tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học
- Phát hiện và vận dụng các kiểu câu, biện pháp tu từ, dấu câu vào việc viết văn
B.Chuẩn bị
1. Gv : GA 2. Hs : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
Hoạt động của giáo
viên – học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
(1) Nhắc lại những đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học trong ch- ơng trình ngữ văn 7 tập 2 về :
- Khái niệm?
- Phân loại (nếu có)? - Tác dụng?
- Ví dụ?
Hoạt động 2 :
I. Lí thuyết
1. Câu rút gọn : Lợc bỏ CN, hoặc VN, hoặc cả CN và VN. 2. Câu đặc biệt :Không có cấu tạo C – V
VD : Đêm. Thành phố lên đèn nh sao sa. 3. Thêm trạng ngữ cho câu
- Trạng ngữ là gì? - Phân loại
VD : Trong sơng mù, thành phố HN nh một kinh thành trong truyện cổ tích, đầy huyền bí.
4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
VD : Con chó cắn con mèo → Con mèo bị con chó cắn. 5. Dùng cụm C – V để mở rộng câu
Dùng cụm C – V làm : CN, VN, BN, ĐN, Trạng ngữ cách thức
VD : Bài thơ (tôi/viết) đợc đăng báo. 6. Liệt kê
- LK theo từng cặp/ không theo từng cặp - LK không tăng tiến/tăng tiến
7. Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy VD : Nó bận lắm…
8. Dấu gạch ngang
VD : Phạm Duy Tốn – một trí thức Tây học – là tác giả của truyện ngắn đặc sắc “ Sống chết mặc bay ”
II. Luyện tập
BT1 : Xác địn câu rút gọn và câu đặc biệt a. Học đi đôi với hành.
b. Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn.
c. Hoa sim!
d. Tiếng suối chảy róc rách. e. Câu chuyện của bà tôi. * Gợi ý :
- Câu đơn : d
- Câu đặc biệt : c, e - Câu rút gọn : a, b
BT2 : Xác định thành phần trạng ngữ và phân loại
a. Dẫn đi ở từ năm chửa 12. Khi ấy, Dần nó còn để hai trái đào.
b. Trên 4 chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời đất tối mịt, những tiếng liểng kiểng và mõ đều đặn, tha thớt.
c. Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái XHTS thành thị…
* Gợi ý : Trạng ngữ và kiểu loại : a. Trên 4 chòi canh : chỉ địa điểm b. Khi ấy : thời gian
c. Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy : cách thức
BT3 : Tự đặt hai câu chủ động rồi chuyển sang câu bị động BT4 : Phát hiện cụm C – V làm thành phần :
a.Tôi //rất thích quyển truyện(bố/tặng tôi nhân dịp sinh C V
b. Mẹ/đi chợ về//là một tin vui với anh em tôi. C V
BT5 : Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu cảm nhận của em về một trong những nhân vật văn học mà em yêu thích, trong đó có sử dụng phépliệt kê, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang.
E. Dặn dò : - Soạn bài : Ôn tập tập làm văn
Tiết 124 : Văn bản báo cáo
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm đợc đặc điểm của văn bản báo cáo : mục đích, yêu cầu, ND và cách làm loại VB này.
- Biết cách viết một VB báo cáo đúng quy cách.
- Nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết VB báo cáo.
B.Chuẩn bị
1. Gv : GA 2. Hs : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
D.Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
* Yêu cầu hs đọc lần lợt hai VB.
(1) Khi nào thì con ngời cần viết báo cáo? Viết báo cáo để làm gì?
(2) Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về ND và hình thức trình bày?
(3) Em đã viết báo cáo lần nào cha? Hãy dẫn ra một số trờng hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trờng và ở lớp?
* Yêu cầu hs làm BT I3(SGK, 134) - Trờng hợp cần viết báo cáo
Hoạt động 2 :
(4) Các mục trong một VB báo cáo đợc trình bày theo một thứ tự nào? Điểm giống và khác nhau của hai VB là gì? Những phần nào là quan trong một VB báo cáo?
(5) Từ sự phân tích hai VB trên, em hãy rút ra cách làm một VB báo cáo?
*Gọi hs đọc phần II (SGK)