Các dịchvụ khác

Một phần của tài liệu I GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH DÃ NGOẠI LỬA VIỆT (Trang 34)

rộng phạm vi kinh doanh của mình trở thành ngƣời sản xuất trực tiếp ra sản phẩm du lịch. Vì lẽ đó, các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trên các lĩnh vực liên quan đến du lịch: kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, kinh doanh vân chuyển du lich, kinh doanh các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch. Các dịch vụ này thƣờng là sự kết hợp và sự hợp tác, liên kết trong du lịch. Hệ thông sản phẩm của du lịch lữ hành càng phong phú thì hoạt động kinh doanh lữ hành càng phát triển.

Tuy nhiên các doanh nghiệp lữ hành cần lƣu ý rằng: Nhu cầu của khách hàng mang tính tổng hợp rất cao. Vì thế, doanh nghiệp muôn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành thì phải đáp ứng nhu cầu đó bằng sự đa dạng tổng hợp của hệ thông sản phẩm. Song doanh nghiệp là ngƣời ký hợp đồng và đại diện bán cho nhà sản xuất trực tiếp. Nên để trách rủi ro và đảm bảo duy trì lâu dài, doanh nghiệp lữ hành cần lựa chọn nhà cung cấp, nhận làm đại lý cho các doanh nghiệp đang đáng tin cậy, có uy tín.

1.4.4 Thị trƣờng khách hàng

Khách hàng là ngƣời tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Nhƣ vậy khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thị trƣờng kinh doanh lữ hành nói chung và phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nói riêng. Thông

qua quá trình tiêu thụ của khách hàng mà doanh nghiệp lữ hành thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra là doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, môi quan hệ tốt đẹp này chỉ có thể tồn tại và thực hiện nếu nó đảm bảo lợi ích kinh tế và sự thoả mãn cho cả hai bên.

Phân tích một cách tổng quát cho thấy trên thị trƣờng có “hai dòng” khách hàng và doanh nghiệp tìm nhau. Doanh nghiệp tìm, xác định tập khách hàng cho mình, ảnh hƣởng lên tập khách hàng đó. Ngƣợc lại, khách hàng cũng có những ƣu thế, chế ƣớc nhất định đối với doanh nghiệp. Nhất là trong xu hƣớng toàn cầu hoá hiện nay thì ngƣời mua hàng sẽ có ƣu thế mạnh hơn nhiều. Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản quý báu đôi với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần thiết phải tạo dựng, duy trì và phát huy nó bằng cách thoả mãn tôi đa nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng so với các đôi thủ cạnh tranh của mình.

Khách hàng có thể có nhiều loại: Một cá nhân hay tổ chức, khách hàng tiềm năng, hiện thực hay truyền thông. Tuỳ thuộc vào đối tƣợng khách hàng khác nhau mà doanh nghiệp có các hành vi ứng xử cũng nhƣ các phƣơng thức mua bán thích hợp.

Nghiên cứu tập khách hàng cũng chính là xác định nhu cầu thị trƣờng, từ đó xây dựng mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh doanh. Ngoài việc quan tâm đến nhu cầu thị hiếu khách hàng thì điều doanh nghiệp cần là hành vi mua bán thực tế. Hành vi đó bị chi phổi mạnh mẽ bỏi sức mua và sự trả giá của khách hàng.

Khách hàng là yếu tô" cuô"i cùng về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì tất cả mọi sự đầu tƣ của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm dịch vụ và đƣợc khách hàng chấp thuận. Để khách hàng tiếp nhận thì doanh nghiệp phải thoả mãn nhu cầu và thu hút khách hàng. Khách hàng là ngƣời quyết định cuối cùng cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cả về châ"t lƣợng và đồng thời cũng là ngƣời tiêu thụ. Thông qua sự cảm nhận của khách hàng sẽ quyết

định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, yêu cầu xác định đúng đắn tập thị trƣờng khách hàng mục tiêu sẽ cho phép doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, có các chính sách xúc tiến, giá cả, sản phẩm, cạnh tranh hợp lý và hiệu quả. Mỗi doanh nghiệp lữ hành không chỉ chú trọng duy trì thị trƣờng khách hiện tại mà còn phải không ngừng mở rộng thị trƣờng khách hàng tiềm năng để chiếm lĩnh thị phần khách hàng và tôi ƣu hoá mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, các doanh nghiệp lữ hành cần phải nhận biết những ƣu điểm và hạn chế của các yếu tô" môi trƣờng kinh doanh: kinh tế, văn hoá, chính trị, tự nhiên, nhà cung cap... để lự chọn và phát triển hợp ý các yếu tô" kể trên.

1.5 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành. doanh nghiệp lữ hành.

1.5.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành.

Bâ"t cứ một doanh nghiệp kinh doanh nào nói chung và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nói riêng đều có mục đích trong quá trình hoạt động kinh doanh, và suy cho cùng mục đích hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành chính là lợi nhuận. Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành sẽ cho phép doanh nghiệp thiết lập đƣợc hệ thông sản phẩm lữ hành có chất lƣợng, phong phú và đa dạng. Từ đó giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng khách hàng vững chắc để từ đó tôi đa hoá đƣợc lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, hệ thông sản phẩm có châ"t lƣợng, giá cả hợp lý còn là phƣơng tiện điều kiện để doanh nghiệp phát triển bền vững và duy trì sự tồn tại lâu dài.

Nói đến kinh doanh lữ hành là nói đến việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình du lịch. Khi kinh doanh lữ hành càng phát triển tức là lƣợng chƣơng trình du lịch mà doanh nghiệp thực hiện sẽ nhiều hơn. Mà trong quá trình thực hiện tổ chức các chƣơng trình du lịch thì hoạt động kinh doanh lữ hành

đã trực tiếp mang lại nguồn khách lớn và thƣờng xuyên cho các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp. Nhƣ vậy kinh doanh lữ hành càng phát triển thì lƣợng khách do hoạt động kinh doanh lữ hành cung cấp cho các lĩnh vực khác của công ty càng nhiều. Điều này cho thấy vị trí quan trọng và sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành. Ngoài ra, sự phát triển của hoạt động kinh doanh lữ hành còn có nhiều tác động tích cực khác đôi với doanh nghiệp nhƣ:

- Giúp cho doanh nghiệp đứng vững chắc trên thị trƣờng. - Gia tăng lợi nhuận trong kinh doanh của doanh nghiệp. - Tạo ra hƣớng phát triển bền vững, lâu dài cho doanh nghiệp.

Do vậy việc phát triển hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp nói chung và việc phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành trong các doanh nghiệp lữ hành nói riêng là thực sự cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp có phƣơng hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh đúng đắn.

1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá vị thế của doanh nghiệp 1.5.2.1 Sô" lượt khách tốc độ tăng trưởng lượt khách 1.5.2.1 Sô" lượt khách tốc độ tăng trưởng lượt khách

- Sô" lƣợt khách chính là tổng lƣợt khách mua và sử dụng sản phẩm lữ hành doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhâ"t định thƣờng là năm.

- Sô" lƣợt khách du lịch đƣợc xác định trên cơ sở: - Sô" lƣợt khách du lịch quốc tê".

- Sô" lƣợt khách du lịch nội địa.

Nhƣ vậy, trong một khoảng thời gian nhâ"t định đó, một khách du lịch có thể mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp một hoặc nhiều lần.

Tô"c độ tăng trƣởng lƣợt khách biểu hiện mức độ phát triển, sự tăng trƣởng và quy mô của doanh nghiệp.

- Sô" ngày khách là tổng sô" ngày mà các lƣợt khách đi tour khoảng thời gian nhâ"t định (thƣờng tính theo năm).

Trong thực tê" các doanh nghiệp lữ hành xác định chỉ tiêu này bằng phƣơng pháp thông kê. Khi xác định chỉ tiêu này cần lƣợng hoá các ảnh hƣởng. Đê‟ lƣợng hoá các nhân tô" ảnh hƣởng có thể xác định sô" ngày khách theo công thức sau:

Tổng sô" = Tổng sô" lƣợt X Sô" ngày đi tour

ngày khách khách bình quân của khách

Một lƣợt khách có thể mua sản phẩm lữ hành trong ngày trong ngày, ngắn ngày hoặc dài ngày.

Tô"c độ tăng trƣởng ngày khách phản ánh chính xác hơn sự tăng trƣởng về quy mô của doanh nghiệp lữ hành cũng nhƣ mức độ phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành.

1.5.2.3 Doanh thu lữ hành và tô"c độ tăng trƣởng doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp lữ hành là toàn bộ các khoản thu nhập mà doanh nghiệp đó thu đựơc trong một thời kỳ nhất định. Nó bao gồm doanh thu từ hoạt động bán hay thực hiện các chƣơng trình du lịch, doanh thu từ kinh doanh vận chuyển, hƣớng dẫn viên du lịch và các dịch vụ trung gian khác.

Doanh thu trong doanh nghiệp phản ánh mức độ phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các kỳ kinh doanh. Nó là một trong các chỉ tiêu kết quả kinh doanh mà mọi doanh nghiệp quan tâm và đƣợc xây dựng trên các báo cáo kế toán, thông kê.

Doanh thu từ kinh doanh các chƣơng trình du lịch trọn gói chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của các doanh nghiệp lữ hành. Nó phụ thuộc và sô" ngày khách và chỉ tiêu của khách, sô" ngày khách hay chỉ tiêu của khách tăng lên sẽ là đều dẫn đến sự phát triển doanh thu của doanh nghiệp lữ hành.

Doanh thu kinh doanh lữ hành còn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả quá trình hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp, là chỉ tiêu kinh tế phản ánh giá trị sản phẩm doanh nghiệp lữ hành mà doanh nghiệp đã thực thu trong một thời kỳ nào đó

Tốc độ tăng doanh thu không chỉ biểu hiện lƣợng tiền mà doanh nghiệp thu đƣợc tăng lên mà còn đồng nghĩa với việc tăng lƣợng sản phẩm dịch vụ lữ hành tiêu thụ trên thị trƣờng, tăng lƣợng khách cũng nhƣ chi tiêu của họ cho doanh nghiệp. Từ đó, giúp doanh nghiệp trang trải các khoản hao phí, mở rộng thị phần kinh doanh, có điều kiện bảo toàn vốn để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành.

1.5.2.4 Một sô^ chỉ tiêu khác

Chỉ tiêu thị phần của các công ty lữ hành

Thị phần của các công ty lữ hành đƣợc tính theo chỉ tiêu tƣơng đôi đƣợc qui ra % về số lƣợng khách phục vụ đƣợc của một doanh nghiệp trong một năm trên tổng lƣợng khách du lịch toàn ngành trong cùng một khu vực nhất định.

Công thức: p = K/M

Trong đó: p là thị phần của doanh nghiệp X

K: là Tổng lƣợng khách doanh nghiệp X phục vụ trong một năm.

M: là Tổng lƣợng khách tại một khu vực nhất định(tỉnh, thành, vùng, quốc gia nơi doanh nghiệp X hoạt động).

Thông thƣờng thị phần của một doanh nghiệp từ 10% trở lên là doanh nghiệp lớn, có vị thế áp đảo các doanh nghiệp khác cùng ngành Từ 3 - 9% là mức thị phần trung bình.

Dƣới 3% là thị phần nhỏ

Chi phí cho những khoản chi phải bỏ ra để tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty là chi phí của việc kinh doanh du lịch,chi phí thƣờng đƣợc chia ra làm 2 loại chính nhƣ sau

- Chi phí trực tiếp

Nhƣ chi phí ăn uống của khách, dịch vụ Buồng phòng, vận chuyển, vé tham quan, bảo hiểm, nƣớc uống, tiền cho HDV, hoa hồng chi cho đôi tác, Thuế Nhà Nƣớc.. - Chi phí gián tiếp

Chi phí đƣợc chi cho các hoạt động hỗ trợ công việc kinh doanh nhƣ chi phí thuê địa điểm, tiền điện thoại, trả lƣơng cho nhân viên kinh doanh của công ty, nƣớc uống cho văn phòng, các loại văn phòng phẩm, quà tặng, phí bảo trì, bảo dƣỡng, chi phí khấu hao trang thiết bị...

Thông thƣờng chi phí trực tiếp sẽ chiếm phần lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp phải bỏ ra.

1.5.2.6 Lợi nhuận kinh doanh lữ hành và tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận.

Lợi nhuận kinh doanh lữ hành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lƣợng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành đánh giá trình độ phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp.

Lợi nhuận trong kinh doanh lữ hành đƣợc cấu thành từ lợi nhuận kinh doanh các chƣơng trình du lịch và các dịch vụ đại lý, dịch vụ du lịch khác.

Mức tăng trƣởng lợi nhuận kinh doanh lữ hành sẽ thể hiện mức độ phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp qua các thời kỳ nhất định.

1.5 3 Ý nghĩa của việc đánh giá các chỉ tiêu trên

Việc phân tích đánh giá một loạt các chỉ số trên giúp quản lý doanh nghiệp về mật khoa học đƣợc tốt hơn dựa trên những yếu tô" về ngành.

Giúp cho doanh nghiệp nhận ra mình đang đứng ở đâu, từ đó có những điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với định hƣớng phát triển, đảm bảo hiệu quả việc kinh doanh và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy đến với doanh nghiệp nâng cao và phát huy tốì đa mọi nguồn lực cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu làm cơ sở để vạch ra những định hƣớng và các kế hoạch tiếp theo trong tƣơng lai,

Trong bôi cảnh cạnh tranh gay gắt, các yếu tô" trên nhâ"t là các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận sẽ có tác dụng hỗ trợ việc quảng báo cho doanh nghiệp rất lớn, nó làm khách hàng yên tâm khi hợp tác với công ty đó.

CHƢƠNG 2

THựC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH DÃ NGOẠI LỬA VIỆT

2..1 Tổng Quan về Công Ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt

2.1.1 Giới thiệu chung về Công Ty Lịch sử hình thành và phát triển và phát triển

Công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt là một công ty chuyên về kinh doanh hoạt động lữ hành trong nƣđc và quốc tế có trụ sở tại sô" 677 F1. Ọ5 TP. HCM -Ngày thành lập: 26/3/1999;

- Số ĐKKD: 070563 do UBND Ql. Tp.HCM cấp; - Sô giây phép lữ hành Quốc Tế : 0198/ TCDL; - SốTK: 682229 Ngân Hàng A Châu ACB;

- Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng (ba tỷ đồng chẩn).

Trải qua 11 năm hình thành và phát triển, từ khi còn là một đơn vị nhỏ bé chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết tới, hoạt động chủ yếu lữ hành nội địa, cho đến nay công ty đã phát triển với quy mô khoảng 50 nhân viên chính thức có chuyên môn cao, hàng chục hƣớng dẫn viên cộng tác từ nhiều nơi, và tham gia kinh doanh hoạt động lữ hành quốc tế, đạt thành tích xếp thứ 2 trong top 10 doanh nghiệp lữ hành đƣợc hài lòng nhất năm 2003 do báo SGTT(') bầu chọn, sản phẩm đƣợc hài lòng nhâ"t trong nhiều năm liền.

Ngoài ra còn dƣợc tặng thƣởng nhiều giây khen, bằng khen, của các cơ quan đơn vị nhƣ UBND Tp HCM,UBND tỉnh Lâm Đồng, Khánh Hoà, Vƣơng Quốc Campuchia, và nhiều tổ chức mà công ty tham gia làm từ thiện từ việc trích một phần lợi nhuận có đƣợc vào các hoạt động từ thiện và đƣợc các tổ chức đánh giá cao. Từ chỗ chỉ có một lƣợng nhỏ chƣơng trình tham quan đến nay công ty đã

xây dựng hàng trăm chƣơng trình tham quan cả trong nƣớc và quô"c tế đƣợc khách hàng đánh giá cao..

Tổ chức nhân sự của công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt 2.1.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng

Lữ Lữ Thông Điều Tài Lữ

Hành Hành Tin Hành Chính Hành

Nội Quốc Dƣ Quản Nội

Địa Tế luận trị Địa

2.1.1.2 Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban trong công ty Ban Giám đốc (gồm có một Giám đốc và hai Phó Giám đô'c) Ban Giám đốc (gồm có một Giám đốc và hai Phó Giám đô'c)

Trong đó Giám đốc công ty phụ trách chung về tài chính và huấn luyện nhân sự cho công ty

Phó Giám đốc gồm có: Hai thành viên với nhiệm vụ chủ yếu nhƣ sau PGĐ thứ nhất: Phụ trách quản lý các chi nhánh và nhân sự. Bao gồm quản lý hai chi nhánh cũng nhƣ tuyển chọn và xắp xếp nhân sự cho công ty vào các phòng ban cho phù hợp.

PGĐ thứ hai Phụ trách về mảng kinh doanh và dịch vụ cho công ty, chịu trách nhiệm chính về kết quả hoạt động kinh doanh trƣớc toàn bộ công ty cũng nhƣ đặt các dịch vụ

Một phần của tài liệu I GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH DÃ NGOẠI LỬA VIỆT (Trang 34)