- Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4 Những kiến nghị
03
Hiện nay tốc độ chạy xe trên các tuyến đƣờng quốc lộ đến các điểm du lịch rất hạn chế (chỉ cho phép chạy với vận tốc tôi đa 40km/h) nên đã làm thời gian di chuy ển lâu hơn, chi phí vận chuyển tăng cao và tình trạng thiếu bãi đậu xe đã là tác nhân cản trở sự phát triển ngành du lịch, chính vì thế nhà nƣớc cần nhanh chóng đầu tƣ mở rộng và nâng cấp cũng nhƣ làm mới các tuyến đƣờng cao tốc nhằm rút ngắn thời gian chạy xe, giảm chi phí vận chuyển và phiền hà cho khách du lịch cũng nhƣ làm các bãi đậu xe tại các điểm du lịch lớn nhƣ TP.HCM, Đà Lạt, Nha Trang, Phan Thiết..
^ Ngành du lịch thành phố cần phải rà soát thắt chặt các hoạt động quản lý của mình, kiên quyết dẹp bỏ những hãng lữ hành không có giấy phép, không đủ điều kiện hoạt động đảm bảo môi trƣờng phát triển du lịch lành mạnh °" Tăng cƣờng công tác hậu kiểm đôi với các khách sạn hãng vận chuyển, nhà hàng, ăn uống, vui chơi giải trí tránh tình trạng không đủ điều kiện hoạt động vẫn hoạt động hay nhƣ không đạt tiêu chuẩn đăng kí (khách sạn 3 sao mà thực chất chỉ có 2 sao)
^ Chấm dứt tình trạng tăng giá đột biến, chèn ép khách vào các mùa cao điểm, lễ hội tại một sô" điểm du lịch trên cả nƣớc.
°" Cần công khai tên của các hãng không đủ điều kiện hoạt động để khách hàng biết mà tránh.
3.4.2 Đốì với Công ty
-Cần đầu tƣ mua sắm, nâng cấp các trang thiết bị văn phòng (máy FAX tại 677 hoạt động kém hiệu quả) nâng câ"p bề ngoài văn phòng tại trụ sở chính và chi nhánh cho bắt mắt và có chiều sâu.
-Cần phải đẩy mạnh một sô" thị trƣờng có tiềm năng mà các đôi thủ chƣa khai thác nhƣ tuor Mekong Delta, Phú Yên, Qui Nhơn,NinhChữ ,Buôn Ma
-Cần có các chƣơng trình xúc tiến công tác quảng cáo trên báo chí, trên internet. Nhất là phải phân công một chức danh Maketing chuyên biệt.
- Cần quan tâm hơn nữa đến sinh viên thực tập, xắp xếp công việc để không còn cảnh”/ỉgổỉ' chơi xơi nước” nên giao việc cụ thể cho họ để nắm bắt công việc.
4 Kết luận
Du lịch ngày càng đƣợc thừa nhận là ngành kinh tế dịch vụ có hiệu qủa kinh tế xã hội cao. Trên thế giới cứ 9 ngƣời lao động có 1 ngƣời làm trong lĩnh vực du lịch. Du lịch phát triển thu hút lực lƣợng lớn lao động, do đó trực tiếp góp phần giải quyết nạn thất nghiệp hạn chế sự gia tăng tệ nạn xã hội. Vì vậy phát triển du lịch nói chung và phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội điạ nói riêng sẽ mang lại lợi ích kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng đôi với các khu nông thôn hay miền núi, vùng sâu, vùng xa có tiềm năng du lịch góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa thành thị và những khu vực đó.
Trong chiến lƣợc phát triển du lịch năm 2010, mục tiêu cụ thể phát triển du lịch Việt Nam đƣợc xác định đến năm 2010 đón 5,5 triệu đến 6 triệu lƣợt khách quốc tế tăng 3 lần so với năm 2000 và 25 triệu lƣợt khách nội địa tăng gấp hơn hai lần so với năm 2000 tạo thêm 100.000 lao động trực tiếp và 1 triệu lao động gián tiếp cho xã hội. Năm 2020 phấn đấu đạt 10 đến 11 triệu lƣợt khách quốc tế và 35 triệu lƣợt khách nội địa, thu nhập xã hội từ du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD vào năm 2010, đƣa tổng sản phẩm du lịch (GDP) đạt xấp xỉ 6% tổng GDP cả nƣớc. Tốc độ tăng GDP trung bình cho thời kỳ đạt 11,5 % đến 12% trên năm.
Nhìn vào sổ" liệu trên chúng ta thây đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển kinh doanh du lịch nói chung và việc phát triển kinh doanh lữ hành nội địa nói riêng đôi với sự tăng trƣởng kinh tế của đâ"t nƣớc. Nhận biết đƣợc thực tế đó cán bộ công nhân viên của công ty TNHH Dã ngoạiLửa Việt luôn phát huy hết khả năng, năng lực của mình để hoàn thiện bộ máy tổ chức và cơ sở vật châ"t kỹ
thuật, triển khai hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa có hiệu quả và dần tự khẳng định mình trên thị trƣờng.
Qua sự học hỏi đƣợc ở Công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt, tôi xin mạnh dạn trình
bày "Giải pháp nâng cao hiệu qua kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH Dã ngoại
Lửa Việt “với mong muôn trong thời gian trƣớc mắt công ty sẽ phát huy đƣợc những
nhƣợc điểm của mình, khắc phục đƣợc những tồn tại để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho đơn vị.
Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, thông tin và tài liệu chƣa thật đầy đủ những nhận xét ít nhiều mang tình chủ quan, xong qua bài viết này tôi hy vọng sẽ góp đƣợc phần nào ý kiến cho công ty nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt cũng là góp phần vào sự phát triển chung của ngành du lịch nƣớc nhà.
Trong khoảng thời gian thực tập hai tháng, đƣợc tiếp cận công việc thực tế, đƣợc các anh chị trong công ty chỉ bảo tận tình. Đƣợc thử sức với phong cách làm việc chuyên nghiệp và áp lực công việc do vậy sẽ rất có ích cho qua trình làm việc khi ra trƣờng.
Khoảng thời gian hai tháng là chƣa đủ để hoàn thiện một đề tài đánh giá một cách sâu sắc và có đƣợc có cái nhìn toàn cảnh về công ty nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nên rất mong nhận đƣợc sự cảm thông của quí vị.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Đê‟ thực hiện báo cáo tốt nghiệp này tôi đã tham khảo một sô" trang webside và tài liệu sau
1: Các báo cáo về các chỉ tiêu của công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt, 2009, 2010
3. TH.S Trần Ngọc Nam, Marketing du lịch,NXB -Tổng hợp, Đồng Nai, Năm
2000.
4. Trần Đại Hải “Hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh chương trình du lịch trọn gói của trung tâm du lịch Việt Nam RAILTOUR thuộc Công ty cổ phần Vận tải và tlrnmg mại dường sắt.Luận văn tốt nghiệp khoa Khách sạn - Du lịch, Trƣờng đại học Thƣơng Mại, Hà Nội.Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Doãn thị Liễu, TH.S Trần Thị Bích Hằng.
5. Vũ Thị Thảo, "Một sô'giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại trung tâm du lịch lữ hành HACINCO thuộc Công tỵ cổ phần HACINCO, Luận văn tốt nghiệp khoa Khách sạn - Du lịch, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại, Hà Nội-2002. Giáo viên hƣớng dẫn-Thạc sĩ- Nguyễn Nguyên Hồng.
6. Nguyễn thị Thuỷ Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành ở công ty thương mại du lịch BắcSơn.Luận văn tốt nghiệp khoa Khách sạn -Du lịch, Trƣơng Đại học Thƣơng Mại, Hà Nội - 2001
93
7. Đinh Trung Kiên nghiệp vụ hướng dẫn du lịch. NXB-Đại học Quốc Gia -Hà Nội-năm 2000
8. Nguyễn Văn Đính và Phạm Hồng Chƣơng, Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành,
NXB -Thông kê - 1998.
9. Nguyễn Trọng Đặng.Nguyễn Thị Doãn Liễu.Vũ Đức Minh. Trần Thị Phùng Quản trị nhà hàng khách sạn- du lịch-NXB. Đại Học Quốc Gia-Năm 2000
10. Nguyễn Văn Lƣu. Thị trường du lịch, NXB, Đại học Quốc Gia, Hà Nội, Năm 1998
11. Tạp chí du lịch Việt Nam -Năm 2005.
12. Ths.Trần Phi Hoàng, nghiệp vụ lữ hành, lƣu hành nội bộ,2008)
13. Th s Nguyễn Hữu Bình, pháp chế du lịch, ĐH Luật Tp. HCM, lƣu hành nội bộ,2008
14. Th.s: Ngô Ngọc Cƣơng, Quản Trị Tài Chính, lƣu hành nội bộ, 2009 15. http://www. travel.com. vn/Default.aspx(viettravel)
16. http://www.dulichfestival.com.vn/
17. http://www.luavietours.com/front/intro.htm 18. http://www.fiditour.com/
19. http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217(tổng cục thông kê)