Các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
3.2.2.1. Thay đổi việc sử dụng số liệu báo cáo thống kê
Hiện nay, việc điều hành quản lý xuất nhập khẩu vẫn dựa trên số liệu ước hàng tháng và số liệu ước hàng năm do các cuộc họp giao ban Chính phủ thường
được tiến hành vào thời điểm cuối tháng hoặc cuối năm, nên chưa thể cĩ số liệu thống kê xuất nhập khẩu chính thức. Việc điều hành dựa trên số liệu ước gây ra những khĩ khăn như sau:
- Thứ nhất, đây là số liệu ước tính nên mặc dù các cơ quan dự báo cĩ cố
gắng hết sức cũng khơng thể chắc chắn chính xác 100% so với số liệu thực, nhất là những thay đổi của nền kinh tế cĩ thể hàng ngày, hàng giờ, rất khĩ đốn định. Do đĩ, việc điều hành dựa trên số liệu chưa chính xác sẽ cĩ thể đưa ra những quyết định khơng phù hợp với thực tế.
- Thứ hai, do sử dụng số liệu ước nên số liệu báo cáo chỉ cĩ thể chung chung mà khơng thể chi tiết, rõ ràng, chẳng hạn như số liệu thị trường, số liệu mặt hàng xuất nhập khẩu của các khu vực kinh tế… Khi khơng cĩ số liệu chi tiết thì bức tranh tồn cảnh về xuất nhập khẩu sẽ khơng rõ ràng để cĩ thể đưa ra
được quyết định điều hành chính xác.
Chính vì vậy, việc thay đổi cách sử dụng số liệu thống kê từ số liệu dự
báo, số liệu ước, sang số liệu thực tế gần nhất cĩ thể thống kê được (thường thì số liệu xuất nhập khẩu sơ bộ của từng tháng sẽ cĩ sau khoảng 10 ngày do sự phát
triển của cơng nghệ thơng tin) là rất cần thiết và phù hợp để nâng cao chất lượng cơng tác điều hành xuất nhập khẩu.