Buơn bán biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 68)

1990 1995 2000 2005 2008 Tổng kim ngạch (triệu USD) 53345 132084 225094 659950 113

2.1.3. Buơn bán biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc

2.1.3.1. Tổng quan về buơn bán biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc

Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết “Hiệp định về mậu dịch biên giới” vào năm 1998 và “Hiệp định về biên giới trên đất liền” năm 1999. Kể từ đĩ, các hoạt

động buơn bán qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc cĩ quy củ chặt chẽ

hơn và gia tăng nhanh.

Việt Nam cĩ 7 tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên tiếp giáp với 2 tỉnh Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc, buơn bán biên giới được diễn ra dưới hai hình thức chính là: chợ chung biên giới và buơn bán dân gian.

Biên giới trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc cĩ tất cả 25 cửa khẩu, trong đĩ cĩ 5 cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu chính và 13 cửa khẩu phụ tiểu ngạch.

Ngồi ra, cịn cĩ 59 đường mịn và 13 cặp chợ biên giới để phục vụ cho các hoạt

động giao lưu kinh tế và qua lại của dân cư dọc biên giới hai nước.

Những năm trở lại đây, một số khu vực cửa khẩu thuộc các tỉnh biên giới giáp Trung Quốc của Việt Nam đã phát triển trở thành các Khu kinh tế cửa khẩu phát triển cả về thương mại hàng hố và dịch vụ, thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngồi nước tham gia hoạt động như Khu kinh tế cửa khẩu Hồnh Mơ -

Đồng Văn và Bắc Phong Sinh (Quảng Ninh); Khu kinh tế cửa khẩu Chi Ma và Tân Thanh (Lạng Sơn); Khu kinh tế cửa khẩu Tà Lùng, Trà Lĩnh và Sĩc Giang (Cao Bằng); Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai); Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy (Hà Giang); Khu kinh tế cửa khẩu Ma Lù Thàng (Lai Châu).

Hàng hĩa trao đổi mậu dịch biên giới cĩ cơ cấu rất đa dạng. Trừ các mặt hàng dầu thơ, xăng dầu và thiết bị tồn bộ được nhập khẩu theo đường chính ngạch, các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu cịn lại giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng chính là các mặt hàng được thực hiện qua đường mậu dịch biên giới.

Trong khuơn khổ mậu dịch biên giới, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc bao gồm:

(i) Hàng nơng sản: chủ yếu là cao su, hạt điều, rau hoa quả tươi, gạo, ngơ, sắn, dược liệu…

(ii) Hàng thủy hải sản: các loại hải sản khơ và đơng lạnh: cá, mực, tơm, cua, ếch, ba ba…

(iii) Hàng gia súc gia cầm: gà vịt, ngan ngỗng, chĩ mèo, lợn… (iv) Hàng thủ cơng mỹ nghệ: hàng mây tre đan, đồ gỗ gia dụng…

(v) Hàng cơng nghệ phẩm mà chủ yếu là hàng tiêu dùng: thực phẩm, đồ

uống, dụng cụ gia đình, dệt may, giày dép…

(vi) Khống sản: than đá, các loại quặng như sắt, mangan, đồng… Nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc bao gồm:

(i) Các loại máy mĩc và phụ tùng phục vụ sản xuất cơng nghiệp xi măng, dệt, may mặc, đồ sứ, sắt tráng men… các loại máy bơm nước, máy phát điện, máy thủy, máy mĩc cơ khí nơng nghiệp…

(ii) Các loại hĩa chất và nguyên phụ liệu phục vụ cho các ngành sản xuất thuốc lá, dệt, nhuộm, may mặc…

(iii) Các loại hàng tiêu dùng: hàng dệt may, giày dép, đồ dùng gia đình làm bằng nhựa, bằng gốm sứ, dụng cụ lao động các loại, thực phẩm…

(iv) Hàng điện tử gia dụng: tivi, tủ lạnh, máy điều hịa nhiệt độ, máy thu thành, dàn âm thanh các loại…

(v) Các loại hoa quả tươi, hoa quả khơ.

Nhìn chung, buơn bán biên giới Việt Trung phát triển đã mang lại nhiều cải thiện về mặt kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng cho các vùng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc cũng như gĩp phần thúc đẩy quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam- Trung Quốc.

2.1.3.2. Trao đổi hàng hố của Việt Nam với tỉnh Quảng Tây

Quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam- Quảng Tây cũng phát triển khơng ngừng theo đà phát triển của quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc.

Bảng 2.5 Kim ngạch biên mậu Việt Nam – Quảng Tây năm 2001 – 2008

(Đơn vị: triệu USD)

Năm Kim ngạch XNK Tăng trưởng (%) Việt Nam xuất khẩu Tăng trưởng (%) Việt Nam nhập khẩu Tăng trưởng (%) 2001 287,26 - 1,57 115,93 -2,03 171,33 0,45 2002 486,23 69,26 145,61 25,6 340,62 98,8 2003 665,61 36,89 225,45 54,83 440,16 29,22 2004 554,46 - 283,8 25,88 270,65 - 38,5

16,69

2005 701,40 26,5 324,11 14,2 377,29 39,4

2006 1.460 108,3 717 121,2 749 98,5

2007 2.370 62,0 953 32,8 1.417 89,9

2008 3.120 31,4 856 -10,1 2.267 59,3

(Nguồn: Số liệu lưu trữ của Vụ Thương mại miền núi, Bộ Cơng Thương)

Theo số liệu của Quảng Tây: năm 2001, kim ngạch mậu dịch giữa hai bên mới chỉ đạt khoảng gần 300 triệu USD thì đến năm 2008 tổng kim ngạch XNK giữa Quảng Tây và Việt Nam đạt 3,123 tỷ USD, tăng gấp hơn 10 lần và chiếm 15,46% tỷ trọng kim ngạch thương mại giữa hai nước, trong đĩ Việt Nam xuất khẩu sang Quảng Tây 856 triệu USD và nhập khẩu từ Quảng Tây 2267 triệu USD. Như vậy, tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu sang Quảng Tây giai

đoạn 2001 – 2008 là 33%/năm trong khi đĩ tốc độ tăng trưởng bình quân nhập khẩu từ Quảng Tây giai đoạn này là 44,7%/năm, đĩ là lý do khiến khoảng cách giữa 2 đại lượng này ngày càng gia tăng trong thời gian gần đây. Nếu như trong năm đầu thế kỷ 21, kim ngạch nhập khẩu từ Quảng Tây chỉ lớn hơn kim ngạch xuất khẩu sang Quảng Tây gần 30 triệu USD thì đến nay con số đĩ đã lên tới hơn 1,4 tỷ USD, thâm hụt cán cân thương mại giữa Việt Nam và Quảng Tây ngày càng cao.

Hàng hố mà hai bên trao đổi chủ yếu cĩ:

Việt Nam xuất khẩu: nơng lâm thuỷ hải sản, khống sản, hố chất, một số

mặt hàng cơng nghiệp tiêu dùng, dầu dừa, cao su, hoa quả tươi, hàng tiểu thủ cơng nghiệp tiêu dùng.

Quảng Tây xuất khẩu: thép, hàng nơng sản, sợi hố học, máy mĩc thiết bị, vật liệu xây dựng, hàng cơng nghiệp tiêu dùng, hố chất các loại, xe ơ tơ tải. Cơ cấu xuất nhập khẩu cũng lý giải phần nào nguyên nhân thâm hụt cán cân

thương mại giữa Việt Nam và Quảng Tây. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Quảng Tây chủ yếu là nơng sản, khống sản thơ cĩ giá trị thấp cịn các

mặt hàng nhập khẩu từ Quảng Tây hầu hết là hàng cơng nghiệp chế biến và máy mĩc thiết bị giá trị cao.

Từ năm 2005, phía Trung Quốc đã chính thức thơng xe tuyến đường cao tốc Nam Hữu gồm 6 làn xe dài 180 Km từ Nam Ninh đến cửa khẩu Hữu Nghị và kết nối với tuyến đường một Hà Nội – Lạng Sơn, và việc tuyến đường này hồn tất đã rút ngắn thời gian từ Nam Ninh – Hữu Nghị Quan từ 6 tiếng xuống cịn 2 tiếng. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, việc con đường này xây dựng thành cơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố và con người, giám giá thành vận chuyển, nâng cao tính cạnh tranh của hàng hĩa và gĩp phần khơng nhỏ

vào việc hợp tác du lịch giữa hai bên.

Năm 2008, kim ngạch buơn bán của Quảng Tây với Việt Nam chiếm 80% tổng kim ngạch của Quảng Tây với các nước ASEAN. Do gần gũi về địa lý, một số dân tộc ở Quảng Tây và Việt Nam cĩ cùng ngơn ngữ, văn hĩa và thĩi quen, do đĩ họ dễ hiểu nhau. Ngồi ra, ở Quảng Tây cĩ nhiều sinh viên học tiếng Việt Nam. Số sinh viên này dễ dàng tìm được việc làm thơng qua các cơ hội kinh doanh sẵn cĩ giữa Quảng Tây với Việt Nam. Tất cả những nhân tố này đã tạo ra

điều kiện thuận lợi cho buơn bán giữa hai bên và Quảng Tây trở thành điểm trung chuyển quan trọng cho các sản phẩm Việt Nam đi sâu vào lãnh thổ Trung Quốc. Khoảng 70% sản phẩm Quảng Tây nhập khẩu từ Việt Nam đã được bán tại những khu vực khác ở Trung Quốc.

2.1.3.3. Trao đổi hàng hố của Việt Nam với tỉnh Vân Nam

Vân Nam tiếp giáp với 3 tỉnh của Việt Nam là Hà Giang, Lào Cai và Lai Châu. Tuy nhiên, do hạn chế về giao thơng nên buơn bán qua biên giới giữa Vân Nam với hai tỉnh Lai Châu và Hà Giang rất hạn chế, chủ yếu tập trung ở các cửa khẩu thuộc địa phận tỉnh Lào Cai (hơn 90%). Ngồi cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu, giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam cịn cĩ các cặp cửa khẩu cấp tỉnh như: Mường Khương - Kiều Đầu, Bát Xát - Bắc Hà và các cặp cửa khẩu nhỏ

- Pả Sa, Quang Kim - Toịng Piềng, Trịnh Tường - Tiểu Đơng Sơn, Bản Lầu - Bạc Chì, Pha Long - Lao Kha, Si Ma Kai - Seo Pả Chư.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hố giữa Việt Nam với Vân Nam tăng trưởng nhanh, từ 62,2 triệu USD năm 1995 lên 972 triệu USD năm 2007, tăng gấp 15,6 lần. Năm 2008 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Vân Nam đạt 645 triệu USD giảm 33,6% so với năm trước; trong đĩ, kim ngạch xuất khẩu sang Vân Nam đạt 152 triệu USD, giảm 21,65%, kim ngạch nhập khẩu từ

Vân Nam đạt 493 triệu USD giảm 36,6%. Cho đến nay, Việt Nam đã trở thành một đối tác thương mại quan trọng của tỉnh Vân Nam. Tuy nhiên, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Vân Nam vẫn tăng trưởng khơng ổn định, tăng giảm thất thường.

Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hố Việt Nam - Vân Nam năm 1995 - 2008

(Đơn vị: Triệu USD)

Năm Kim ngạch XNK Tăng trưởng (%) Việt Nam xuất khẩu Tăng trưởng (%) Việt Nam nhập khẩu Tăng trưởng (%) 1995 62,2 10,6 8,9 61,8 53,3 5,1 1996 35,7 -42,6 8,2 -7,9 27,5 -48,4 1997 55 54 3,6 -56,1 51,4 86,9 1998 68,7 24,9 6,3 75 62,4 21,4 1999 56 -18,4 11 74,6 45 -27,9 2000 130 132,1 23 109,1 107 137,8 2001 160 23,1 70 204,4 90 -15,9 2002 230 43,8 76 8,6 154 71,1 2003 280 21,7 110 44,7 170 10.39 2004 337 20,4 52 52,7 285 67,6 2005 322 -4,6 59 14,4 263 -8,1 2006 507 57,4 133 125,4 374 42,2 2007 972 91,7 194 45,8 778 108

2008 645 -33,6 152 21,7 493 36,6

(Nguồn: Số liệu lưu trữ của Vụ Thương mại miền núi, Bộ Cơng Thương)

Mặc dù thương mại xuất nhập khẩu hàng hĩa giữa Việt Nam với Vân Nam chưa phát triển và ổn định như thương mại xuất nhập khẩu hàng hĩa giữa Việt Nam và Quảng Tây, nhưng hiện tượng mất cân bằng thương mại giữa hai bên đã xảy ra từ giữa thập niên 90 của thế kỷ trước. Tuy tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu sang Vân Nam giai đoạn 1995-2008 là 24,3%/năm, lớn hơn so với tốc

độ tăng trưởng bình quân nhập khẩu từ Quảng Tây trong giai đoạn này là 18,7%, nhưng kim ngạch nhập khẩu từ Vân Nam năm 2008 vẫn gấp hơn 3 lần kim ngạch xuất khẩu sang Vân Nam.

Trong cơ cấu hàng hĩa trao đổi giữa hai bên, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Vân Nam quặng các loại (crơm, kẽm, sắt, đồng, chì, Mg), cao su nguyên liệu, hạt điều, gạo, lạc nhân, hạt tiêu, sắn khơ, thủy sản, quả nhiệt đới v.v..., một số hàng tiêu dùng như bột giặt, giày dép, đồ nhựa, mỹ phẩm, hàng thủ cơng mỹ

nghệ, v.v... . Trong đĩ, các mặt hàng khống sản và cao su nguyên liệu thường chiếm trên 60%.

Khác với các thị trường khác, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Vân Nam thay đổi theo năm, chỉ cĩ một vài mặt hàng là trùng trong các năm. Do vậy, khơng thể thống kê các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường này trong một thời kỳ, cho dù thời kỳ đĩ chỉ là 2 hoặc 3 năm. Đây chính là nét đặc trưng của buơn bán tiểu ngạch, cĩ mặt hàng nào xuất mặt hàng ấy, cĩ bao nhiêu xuất bấy nhiêu. Chỉ cĩ xuất khẩu chính ngạch, xuất theo hợp đồng, nguồn cung lớn, ổn định thì mới cĩ các mặt hàng xuất khẩu chủ

lực trong một thời gian dài từ 3, 5, 7 đến 10 năm. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều biến động trong thương mại buơn bán hai chiều giữa Việt Nam và Vân Nam, kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu cĩ những năm tăng rất cao, nhưng sau đĩ lại đột ngột giảm mạnh.

Việt Nam nhập khẩu từ Vân Nam chủ yếu là than, hĩa chất, thép, máy nâng kiểu đứng, thuốc lá sấy và lá thuốc chưa tước cọng, phân đạm, quả tươi, thĩc giống, v.v... . Cũng như xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ

Vân Nam thay đổi theo năm. Do vậy, khơng thể thống kê các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ thị trường này trong một thời kỳ, cho dù thời kỳđĩ chỉ là 2 hoặc 3 năm.

Theo đánh giá, nhu cầu trao đổi buơn bán giữa các tỉnh của Việt Nam với Vân Nam là rất lớn, tuy nhiên do yếu kém về cơ sở hạ tầng như đường xá, năng lực vận chuyển thấp nên kim ngạch buơn bán hai chiều bị hạn chế. Hiện nay tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội luơn luơn trong tình trạng quá tải khi vận chuyển hàng hố, khơng đáp ứng được nhu cầu vận tải đang ngày càng tăng nhanh.

2.1.3.4. Nhận xét chung:

Buơn bán qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc đã phát huy một số

mặt tích cực như:

- Nhập được nhanh, kịp thời một số vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu cần thiết cho các ngành sản xuất trong nước mà khơng phải dùng đến ngoại tệ mạnh.

- Bổ sung và làm phong phú thêm nguồn vật phẩm tiêu dùng trong nước mà khơng phải sử dụng ngoại tệ mạnh, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng hàng ngày với

địi hỏi ngày càng nhanh cho nhân dân, gĩp phần ổn định giá sinh hoạt trong

điều kiện các doanh nghiệp thiếu nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh để nhập khẩu hàng tiêu dùng.

- Việc nhập khẩu hàng hố qua biên giới với Trung Quốc giúp các thương nhân Việt Nam tiết kiệm đáng kể cước phí vận tải so với việc nhập khẩu từ các thị trường xa xơi khác.

- Tiến hành trao đổi qua biên giới với Trung Quốc, Việt Nam cĩ được một thị trường xuất khẩu rộng lớn khơng địi hỏi quá khắt khe đối với nhiều chủng loại hàng hố, đặc biệt là những mặt hàng mà ta cĩ khĩ khăn về thị trường như:

rau hoa quả nhiệt đới, thuỷ hải sản khơ, tươi chưa chế biến, nhiều loại quặng thơ, hàng thực phẩm, cơng nghệ phẩm....

- Hoạt động trao đổi qua biên giới với Trung Quốc đã gĩp phần khơng nhỏ

vào việc kích thích sản xuất trong nước phát triển và thúc đẩy cơ cấu lại nền sản xuất cả đối với cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ nhất là đối với các địa phương biên giới.

- Gĩp phần đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện rõ rệt diện mạo các địa phương biên giới, hình thành nhanh chĩng nhiều trung tâm thương mại, dịch vụ và cụm dân cư mới kích thích lưu thơng hàng hố và dịch vụ, giải quyết cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống cư dân biên giới, giảm tỷ lệ hộ đĩi nghèo, tăng nguồn thu cho địa phương.

Tuy nhiên, buơn bán qua biên giới cũng bộc lộ nhiều mặt tiêu cực:

- Trong quan hệ buơn bán qua biên giới với Trung Quốc, Trung Quốc thường xuyên thay đổi cơ chế quản lý, các địa phương và các cửa khẩu của Trung Quốc cũng được phép vận dụng cơ chế khác nhau. Phía ta do nhiều nguyên nhân khác nhau, luơn luơn ở vào thế bị động, hàng hố thường bị ép giá gây thiệt hại cho các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng cao su, hạt điều, ngơ hạt, dưa hấu, hải sản....

- Việc thanh tốn tiền hàng chủ yếu bằng đồng nhân dân tệ, trong mối quan hệ đồng tiền Việt Nam mất giá nhanh hơn đồng Nhân dân tệ nên bị thua thiệt hơn. Hơn nữa việc thanh tốn chủ yếu là bằng tiền mặt trao tay, ngân hàng khơng quản lý được, các doanh nghiệp khơng yên tâm vì độ rủi ro lớn.

- Hoạt động buơn lậu, lậu thuế, trốn thuế, gian lận thương mại, nhập khẩu hàng kém phẩm chất và các dạng tiêu cực khác diễn biến ngày càng tinh vi, phức

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)