Chủ trương của Chính phủ

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 97)

1990 1995 2000 2005 2008 Tổng kim ngạch (triệu USD) 53345 132084 225094 659950 113

2.3.1.Chủ trương của Chính phủ

2.3.1.1. Chủ trương của Chính phủđối với thương mại Việt Nam – Trung Quốc:

Nhập siêu của Việt Nam đối với Trung Quốc đến hết năm 2006 đã diễn ra liên tục trong 16 năm, trong đĩ bắt đầu từ năm 2003 thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc đã vượt qua con số 1 tỷ USD và đạt mức 4,3 tỷ USD trong năm 2006. Trước diễn biến như vậy, năm 2007, Chính phủ đã cĩ chủ trương hạn chế nhập siêu với Trung Quốc và được cụ thể hĩa tại Quyết định số

23/2007/QĐ-BTM ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Bộ Thương mại (nay là Bộ

Cơng Thương) về việc phê duyệt đề án phát triển xuất nhập khẩu hàng hĩa với Trung Quốc giai đoạn 2001-2015. Theo đĩ, các giải pháp chủ yếu được Chính phủ đề ra để đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập khẩu, hạn chế nhập siêu với Trung Quốc là:

- Tận dụng quan hệ chính trị giữa hai nước đang phát triển tốt đẹp, Chính phủđề nghị Chính phủ Trung Quốc quan tâm hơn nữa tới việc phát triển quan hệ

thương mại với Việt Nam.

- Phát huy đầy đủ tác dụng của việc hợp tác giữa các bộ, ngành hữu quan hai nước, xây dựng cơ chế hợp tác cĩ hiệu quả. Đặc biệt, nâng cao hơn nữa tính hiệu quả của Uỷ ban Hợp tác Kinh tế Thương mại Việt-Trung bằng việc thành lập Nhĩm cơng tác hợp tác thương mại do cơ quan chủ quản ngành thương mại hai nước làm đầu mối.

- Đề nghị các bộ, ngành hữu quan Trung Quốc sớm cùng các bộ, ngành hữu quan Việt Nam trao đổi và ký kết Hiệp định tồn diện về kiểm dịch động thực vật Việt Nam- Trung Quốc.

- Đàm phán sửa đổi Hiệp định về quá cảnh hàng hố giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc ký tháng 4 năm 1994 hoặc ký Hiệp định về quá cảnh hàng hĩa giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc cho phù hợp với Hiệp định giữa Chính phủ Vương quốc Campuchia, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Liên bang Mianma, Vương Quốc Thái Lan và Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hố và người qua lại ký tháng 7 năm 2005 tại Cơn Minh (Trung Quốc).

- Cĩ chương trình quy hoạch, đào tạo cán bộ cĩ đủ trình độ chuyên mơn

để cĩ thể đáp ứng yêu cầu phát triển xuất nhập khẩu hàng hĩa với Trung Quốc. - Tham gia tích cực vào quá trình “hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế” bằng cách nắm bắt những lợi thế, cơ hội do các cơ chế hợp tác khu vực và quốc tế, trước hết là Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc, mang lại và học tập kinh nghiệm tốt của Trung Quốc.

- Tăng cường cơng tác thơng tin xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Hướng dẫn doanh nghiệp buơn bán với các cơng ty cĩ thực lực, xây dựng mạng lưới thương nhân, tiêu thụ hàng xuất khẩu ổn định, lâu dài.

- Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu nhiều loại mặt hàng với số lượng lớn sang Trung Quốc.

- Khẩn trương và tích cực xây dựng, triển khai các đề án chuyên biệt đối với từng mặt hàng xuất khẩu trọng điểm đã nêu trong Đề án.

- Thành lập Tổ liên ngành nghiên cứu các mặt hàng mới mà ta cĩ lợi thế

và đề nghị Trung Quốc hợp tác với ta trong vấn đề này.

- Cĩ chính sách đầu tư nghiên cứu khoa học, kỹ thuật hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc.

- Tận dụng lợi thế của các doanh nghiệp của người Hoa tại Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng vào Trung Quốc.

- Tận dụng khả năng các tập đồn siêu thị lớn của nước ngồi trong việc mua hàng của Việt Nam để bán tại hệ thống siêu thị của các tập đồn này tại Trung Quốc.

- Tận dụng thị trường trung chuyển Hồng Kơng vốn cĩ mối quan hệ

thương mại mật thiết với Trung Quốc để đưa hàng hĩa Việt Nam vào sâu trong nội địa Trung Quốc.

- Đẩy mạnh và tổ chức cĩ hiệu quả thiết thực các hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy thương mại, thu hút các cơng ty lớn, cĩ thực lực của Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam để sản xuất hàng xuất khẩu cĩ nhiều tiềm năng để xuất khẩu trở lại Trung Quốc và xuất khẩu sang các nước thứ 3.

- Đẩy mạnh, tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại của các địa phương, đặc biệt là các địa phương giáp biên giới với Trung Quốc và các địa phương cĩ triển vọng phát triển thương mại với Trung Quốc.

- Triển khai thực hiện các hoạt động cĩ quy mơ lớn để quảng bá hình ảnh quốc gia, quảng bá thương hiệu những mặt hàng ưu thế ở trong nước trên thị

trường Trung Quốc.

- Thành lập các trung tâm thương mại Việt Nam để trưng bày, giới thiệu các sản phẩm ưu thế của ta và thiết lập hệ thống các cơng ty chuyên giới thiệu và bán hàng Việt Nam tại các tỉnh, thành phố Vân Nam, Nam Ninh, Quảng Châu, Thượng Hải, Tứ Xuyên...

c) Giải pháp đối với nhập khẩu

- Các doanh nghiệp nhập khẩu cần nắm chắc thương nhân, giá cả, chất lượng hàng nhập khẩu để nâng cao hiệu quả nhập khẩu từ Trung Quốc.

- Cần chú ý nhập khẩu cĩ chọn lọc máy mĩc, thiết bị và cơng nghệ của Trung Quốc đểđáp ứng tốt nhu cầu trong nước

- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết áp dụng đối với sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc phù hợp với các quy định của WTO, ACFTA và các hiệp

định quốc tế khác mà Việt Nam đã tham gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Giải pháp nhằm kiềm chế nhập siêu

- Tập trung làm tốt cơng tác xuất khẩu sang Trung Quốc là phương pháp hữu hiệu nhất để kiềm chế nhập siêu.

- Tập trung đầu tư sản xuất các sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc để các sản phẩm này chiếm lĩnh ngày càng tốt thị

trường trong nước, thay thế hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.

- Cĩ chính sách hỗ trợ, khuyến khích việc hình thành các tập đồn phân phối lớn và tạo lập mối liên kết chặt chẽ giữa các tập đồn phân phối này với các nhà sản xuất trong nước nhằm nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường nội địa của hàng hĩa trong nước.

- Nâng cao hiệu quả của Ban Chỉ đạo hoạt động thương mại biên giới nhằm hướng dẫn doanh nghiệp nắm vững và thích ứng được trước việc thay đổi chính sách quản lý biên mậu của Trung Quốc.

- Xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý biên mậu Việt Nam - Trung Quốc theo hướng ngày càng lành mạnh hố.

- Kiện tồn bộ máy quản lý biên mậu từ trung ương đến địa phương. Phân cấp, giao quyền rộng hơn cho chính quyền địa phương trong quản lý và tổ chức hoạt động buơn bán biên mậu.

- Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động biên mậu tại các cửa khẩu biên giới, trong đĩ cĩ hệ thống kho hàng để cất trữ, bảo quản hàng hố xuất khẩu của Việt Nam tại các cửa khẩu với Trung Quốc nhằm chủđộng đối phĩ với sự biến động tại thị trường Trung Quốc.

- Thúc đẩy đàm phán, ký kết những thoả thuận giữa hai nước nhằm tạo thuận lợi giao lưu, trao đổi hàng hố, người và phương tiện qua lại biên giới; ký kết những thoả thuận với Trung Quốc về trao đổi thơng tin, hợp tác kỹ thuật, hợp tác quản lý, hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng thương mại và dịch vụ biên giới...

- Tiếp tục xây dựng và hồn thiện cơ chế tài chính, tiền tệ và thanh tốn biên mậu Việt Nam - Trung Quốc.

- Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc nhằm thúc đẩy mạnh mẽ và hiệu quả giao lưu, trao đổi hàng hố, người và phương tiện qua lại biên giới theo lộ trình và điều kiện cho phép.

- Xây dựng các mơ hình phát triển kinh tế, khu chế xuất tại các khu vực giáp biên giới với Trung Quốc.

- Chủ thể hoạt động biên mậu cần tìm hiểu cụ thể thơng tin thị trường, luật pháp, nhu cầu hàng hố của Trung Quốc để xuất khẩu cĩ hiệu quả.

Từ năm 2007, cùng với nhập siêu đối với Trung Quốc, nhập siêu chung của Việt Nam cĩ dấu hiệu tăng đột biến (Nhập siêu từ 5 tỷ USD trong năm 2006 tăng lên 12 tỷ USD năm 2007). Tuy nhiên do phải đối mặt với nguy cơ lớn hơn của nền kinh tế, đĩ là lạm phát, nên sang đến năm 2008, Chính phủ mới thực sự

quyết liệt trong cuộc chiến chống nhập siêu, thể hiện tại Nghị quyết số

30/2008/NQ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội với các biện pháp chủ yếu như sau:

- Thực hiện đồng bộ các biện pháp nâng cao chất lượng nhằm tăng giá trị

hàng hĩa xuất khẩu đối với các mặt hàng truyền thống, các mặt hàng sản xuất do bị hạn chế về cơ cấu (diện tích, năng suất, thời tiết…) khơng cĩ điều kiện tăng nhiều về khối lượng, trong đĩ đặc biệt chú ý đến các mặt hàng nơng, lâm, thủy sản.

- Tăng cường đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, chú trọng đổi mới cơng nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cĩ kim ngạch lớn, cĩ khả năng tăng trưởng cao, những mặt hàng cĩ đĩng gĩp quan trọng cho việc thực hiện kế hoạch xuất khẩu cũng như giải quyết nhiều cơng ăn việc làm, gĩp phần ổn định xã hội như các sản phẩm chế biến, cơng nghiệp chế biến: dệt may, giày dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa, dây cáp điện, hàng cơ khí…; nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu và tạo chủ động về

nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất xuất khẩu, Thủ tướng Chính phủ cho phép các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi được xây dựng khu bảo thuế - trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu trước thời hạn cam kết.

- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng xúc tiến thương mại, tìm kiếm và mở

rộng thị trường, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cĩ tiềm năng phát triển khơng bị hạn chế về khả năng sản xuất, sử dụng nhiều nguyên liệu trong nước như: hàng thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm cao su, hàng thực phẩm chế biến, hĩa mỹ phẩm, sản phẩm cơ khí, dịch vụ phần mềm… Thu hút đầu tư nước ngồi

vào lĩnh vực sản xuất các mặt hàng điện tử và máy tính; phát triển cơ sở hạ tầng,

đào tạo cơng nhân kỹ thuật; tăng tỷ trọng sản phẩm điện tử chuyên dùng; ưu tiên phát triển cơng nghiệp phụ trợ như chế tạo khuơn mẫu, đúc ép nhựa, đột dập kim loại; khuyến khích mọi thành phần kinh tếđầu tư vào lĩnh vực này.

- Tập trung khai thác theo chiều sâu, chiều rộng đối với các thị trường xuất khẩu truyền thống, thị trường xuất khẩu trọng điểm đi đơi với việc phát triển các thị trường cĩ chung đường biên giới với Việt Nam thơng qua việc xem xét điều chỉnh những quy định khơng phù hợp hạn chế xuất khẩu thời gian qua. Coi trọng cơng tác thị trường ngồi nước trên cơ sở đẩy mạnh cơng tác thơng tin, dự báo,

đối tác cạnh tranh, phát hiện kịp thời và cĩ biện pháp vượt qua các rào cản kỹ

thuật, nâng cao nghiệp vụ buơn bán quốc tế, tạo điều kiện mở rộng và xâm nhập thị trường vừa phát huy thuận lợi về giá xuất khẩu hiện nay trên thị trường quốc tế để tăng kim ngạch xuất khẩu, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài cho các năm sau.

Ngồi ra, được sự tham mưu của Bộ Cơng Thương, kiềm chế nhập siêu bằng cách hạn chế nhập khẩu được thực hiện thơng qua việc quản lý các mặt hàng nhập khẩu theo 3 nhĩm sau đây:

- Nhĩm mặt hàng cần thiết nhập khẩu: Đây là nhĩm hàng thiết yếu, là đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu, do đĩ phải đảm bảo và tạo thuận lợi cho nhập khẩu để ổn định sản xuất khơng áp dụng các biện pháp hành chính và kinh tế để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quản lý. Tuy nhiên vẫn phải tính đến khả năng giảm hợp lý nhập khẩu ở nhĩm này thì mới cĩ khả năng giảm nhập siêu vì tỷ trọng khối này chiếm tới 4/5 tổng giá trị nhập khẩu.

- Nhĩm mặt hàng cần kiểm sốt nhập khẩu: Nhĩm mặt hàng nhập khẩu tuy cần thiết nhưng vẫn cần phải kiểm sốt. Nhĩm này gồm các mặt hàng: sản phẩm chế tạo từ gang thép, sản phẩm dầu gốc, khí đốt, đá quý, kim loại quý…, chiếm tỷ trọng 15,8% trên tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong nhĩm hàng hố này

thì mặt hàng vàng cần phải được kiểm sốt chặt và khơng cấp thêm hạn ngạch nhập khẩu.

- Nhĩm mặt hàng hạn chế nhập khẩu gồm: nguyên phụ liệu thuốc lá, hàng tiêu dùng, ơ tơ nguyên chiếc dưới 12 chỗ, linh kiện ơ tơ dưới 12 chỗ, linh kiện và phụ tùng xe gắn máy. Tỷ trọng nhĩm này ở mức thấp nhất so với 2 nhĩm trên, chiếm 7,9% trên tổng kim ngạch nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 97)