Các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
3.2.2.3. Thay đổi cách thức điều hành xuất nhập khẩu:
Hiện nay, Bộ Cơng Thương vẫn là đầu mối chủ yếu để điều hành, quản lý và chịu trách nhiệm về thương mại xuất nhập khẩu của cả nước. Tuy nhiên, sự
tham gia của các Bộ, ngành khác về điều hành xuất nhập khẩu cũng đã rõ ràng hơn trong thời gian vừa qua, khi cán cân thương mại chung của Việt Nam bị
thâm hụt lớn.
Thực ra, sự tham gia của các Bộ, ngành cần phải được quy định rõ ràng từ
lâu để đảm bảo cho sự phát triển của ngoại thương. Hàn Quốc chính là bài học thành cơng cho Việt Nam trong cơng tác điều hành xuất nhập khẩu từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Hội nghị thường niên về xuất nhập khẩu là một trong hai hội nghị lớn nhất trong năm do chính Tổng thống chủ trì với sự tham gia của tất cả các Bộ, ngành để đánh giá và đưa ra các giải pháp phát triển thương mại xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩu ở thời kỳ này luơn được coi là vấn
đề lớn của nền kinh tế với sự quan tâm, chú ý và trách nhiệm của các cấp Lãnh
đạo trong Chính phủ. Chính vì thế, xuất khẩu của Hàn Quốc đã cĩ những bước tiến mạnh mẽ về cả số lượng và chất lượng, mang lại sự phát triển nhanh chĩng cho nền kinh tế của quốc gia này.
Hiện nay, các cuộc họp, hội nghị lớn về xuất nhập khẩu vẫn do Bộ Cơng Thương chủ trì, và chủ yếu là do Thứ trưởng của Bộ này đứng đầu cuộc họp. Nhiều đại diện các Bộ ban ngành khác cĩ tham gia, nhưng chủ yếu là cấp Lãnh
đạo Cục, Vụ, do đĩ khả năng giải quyết các vấn đề và thực thi các giải pháp về
xuất nhập khẩu được đưa ra từ những cuộc họp này khơng cao (Đây cũng chính là ý kiến của một Lãnh đạo cấp Vụ của Tổng cục Hải quan trong một cuộc họp giao ban về xuất nhập khẩu).
Bên cạnh đĩ, tồn bộ lĩnh vực xuất nhập khẩu thuộc quyền quản lý và
được coi là trách nhiệm của Bộ Cơng Thương, trong khi vấn đề này liên quan
đến nhiều Bộ, ban, ngành khác nhau, cần sự phối hợp quản lý. Với vị trí tương
nghị phối hợp để thực hiện các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu.
Rõ ràng là Bộ Cơng Thương vẫn sẽ là đầu mối trong việc quản lý và điều hành xuất nhập khẩu, nhưng chủ trì điều hành và chịu trách nhiệm về nội dung này thì phải là một Lãnh đạo ở cấp cao hơn vì đây là một trong những vấn đề
quan trọng nhất trong giai đoạn Việt Nam đang đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Xuất nhập khẩu cần được đặt ở vị trí quan trọng hơn để cĩ cách thức quản lý phù hợp hơn.