1990 1995 2000 2005 2008 Tổng kim ngạch (triệu USD) 53345 132084 225094 659950 113
2.3.2. Những hành động cụ thể:
2.3.2.1. Các nỗ lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu:
- Hồn thiện cơ chế chính sách xuất nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu như ban hành các văn bản: Thơng tư quy
định xuất nhập khẩu hàng hĩa qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới nằm ngồi các Khu kinh tế cửa khẩu; Thơng tư quy định việc xây dựng và hỗ trợ thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại thị trường trong nước năm 2009…
- Bộ Cơng Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan tổ chức cơng tác dự báo thơng tin tình hình thị trường hàng hĩa trong nước và thế giới, rà sốt chi phí đầu vào cho sản xuất để cĩ giải pháp kịp thời giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh cả trên thị trường trong và ngồi nước; nghiên cứu, triển khai các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp khơng trái với quy định WTO, trước mắt nghiên cứu triển khai hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu vì hiện nay nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gặp khĩ khăn trong khâu thanh tốn.
- Đổi mới phương thức Xúc tiến thương mại và tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu sang các khu vực ít bị tác động của khủng hoảng tài chính. Bộ Cơng Thương phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng và ban hành Thơng tư hướng dẫn Quyết định số 80/2009/QĐ-TTg ngày 21/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế
xây dựng và thực hiện Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010.
- Bộ Cơng Thương chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Hiệp hội ngành hàng xây dựng cơ chế phối hợp, điều hành xuất khẩu nơng sản thủy sản. Thực hiện các giải pháp tháp gỡ khĩ khăn và hỗ trợ sản xuất nơng sản, thủy sản; thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất, xuất khẩu, những khĩ khăn vướng mắc của các mặt hàng và kịp thời giải quyết.
- Điều hành linh hoạt hoạt động buơn bán biên mậu theo hướng khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu.
2.3.2.2. Chính sách tài chính, tiền tệ và hải quan:
- Từ tháng 1/2009, Bộ Tài chính đã ban hành một số Thơng tư điều chỉnh thuế suất một số mặt hàng như thực phẩm (bao gồm sữa, thịt), nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc và thức ăn gia súc; thủy sản tươi sống phục vụ chế biến thủy sản xuất khẩu, phân bĩn, hĩa chất sản xuất thuốc diệt cỏ, phơi thép và sắt thép xây dựng, giấy, gỗ đã chế biến để xuất khẩu, than gáo dừa xuất khẩu, xăng dầu, linh kiện phụ tùng ơtơ, các loại máy biến áp.
- Cho phép doanh nghiệp được tạm hồn 90% số thuế giá trị gia tăng đầu vào đối với hàng hĩa thực xuất khẩu trong trường hợp doanh nghiệp chưa cĩ chứng từ thanh tốn qua ngân hàng và hồn tiếp 10% khi cĩ chứng từ thanh tốn.
- Ban hành Thơng tư số 79/2009/TT-BTC hướng dẫn một số nội dung về
thủ tục Hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu, giúp doanh nghiệp giảm khĩ khăn, giảm chi phí giá thành sản phẩm, giảm chi phí quản lý thuế.
- Điều chỉnh tăng biên độ giao động lên 3% tỷ giá VND/USD trên thị
trường liên ngân hàng từ ngày 25/12/2008 và lên 5% từ ngày 23/3/2009, tạo mặt hàng tỷ giá mới, hỗ trợ xuất khẩu, kiểm sốt nhập siêu; tiếp tục can thiệp mua- bán ngoại tệ với mức độ hợp lý để hỗ trợ ổn định tỷ giá.
2.3.2.3. Các nỗ lực tăng cường kiểm sốt nhập khẩu thơng qua các biện pháp kỹ
thuật:
- Bộ Khoa học và Cơng nghệ đã ban hành các văn bản hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hố, như: quy định chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và cơng bố hợp chuẩn, cơng bố hợp quy; hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hố lưu thơng trên thị trường, hướng dẫn trình tự thủ tục kiểm tra, chất lượng hàng hố nhập khẩu ...
- Ban hành danh mục sản phẩm, hàng hố cĩ khả năng gây mất an tồn (danh mục nhĩm 2): đến nay 4 Bộ đã hồn thành nhiệm vụ này là Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. Riêng Bộ Xây dựng mới ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hố nhĩm 2 đối với mặt hàng kính xây dựng.
- Bộ Khoa học và Cơng nghệ ban hành Thơng tư số 19/2009/TT-BKHCN ngày 30 tháng 6 năm 2009 “Quy định các biện pháp quản lý chất lượng đối với sản phẩm, hàng hố cần tăng cường quản lý trước khi đưa ra lưu thơng trên thị
trường” áp dụng chung cho cả hàng hố nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước. Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, nhập khẩu, lưu thơng trên thị trường, các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực quy định cụ thể tiêu chí, biện pháp quản lý bổ sung nhằm tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hĩa.
- Bộ Thơng tin và Truyền thơng đã dự thảo Thơng tư hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hố nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ
Thơng tin và Truyền thơng và Thơng tư ban hành “danh mục hàng hố nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thơng tin và Truyền thơng bắt buộc kiểm tra nhà nước về chất lượng” (áp dụng đối với điện thoại di động là mặt hàng cần hạn chế nhập siêu).
- Trên cơ sở danh mục hàng hố cần kiểm sốt nhập khẩu Bộ Cơng Thương đã đề xuất, Bộ Khoa học và Cơng nghệ chủ trì phối hợp với các Bộ,
ngành xây dựng kế hoạch, thành lập đồn kiểm tra liên ngành, tổ chức kiểm tra các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu hàng hố về việc thực hiện các quy định về quản lý chất lượng theo pháp luật hiện hành.
2.3.3. Nhận xét
Mặc dù việc thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, kiềm chế nhập siêu nĩi chung và với Trung Quốc nĩi riêng đã được khái quát thành chủ trương và cụ
thể hĩa trong các hành động của Chính phủ mấy năm trở lại đây, nhưng dường như các giải pháp này vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả.
Kim ngạch nhập khẩu của cả nước năm 2009 là 69,95 tỷ USD, nhập siêu là 12,85 tỷ USD, bằng 22,6% kim ngạch xuất khẩu. Nhập siêu năm 2009 đã giảm so với năm 2008, tuy nhiên đây khơng phải là thành cơng của các biện pháp hạn chế nhập siêu mà do 2 nguyên nhân. Thứ nhất, tình hình nhập siêu
được cải thiện do kim ngạch xuất khẩu vàng tăng mạnh vào những tháng đầu năm 2009. Thứ hai, do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu, quy mơ xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm khiến nhập siêu cũng giảm. Riêng cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc năm 2009 bị thâm hụt là 11,53 tỷ USD, vẫn tăng hơn 400 triệu so với năm 2008. Dường như ngay cả suy thối kinh tế cũng khơng thể ngăn chặn được xu hướng tăng trưởng của kim ngạch nhập khẩu cũng như nhập siêu từ Trung Quốc.
Như vậy, những số liệu thống kê thực tế cho thấy các biện pháp kiềm chế
nhập siêu của Chính phủ chưa đạt được hiệu quả mong muốn, nguyên nhân là do:
- Nhiều giải pháp chỉ được đề ra một cách hình thức dưới dạng văn bản chứ khơng được tích cực thực hiện trong thực tiễn, cĩ thể kể đến như giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ. Nếu tìm kiếm tên giải pháp nêu trên trong các văn bản chỉ đạo của Chính phủ hay các báo cáo kiến nghị của các Bộ, ban,
hơn. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, hầu như giải pháp này chưa được triển khai.
Các nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu vẫn phải nhập khẩu và nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc (nguyên phụ liệu dệt may da giày, phân bĩn, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc…). Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phải phụ
thuộc vào nguồn cung ứng bên ngồi sẽ tác động tiêu cực lên cán cân thương mại, khơng chỉ liên quan đến vấn đề làm tăng kim ngạch nhập khẩu mà cả việc quyết định về tỷ giá hối đối. Giảm giá trị đồng nội tệ cĩ lợi cho xuất khẩu, tuy nhiên Việt Nam khơng thể thực hiện chính sách này vì điều đĩ cũng cĩ nghĩa là giá hàng nhập khẩu sẽ tăng, làm tăng chi phí đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu. Kết quả là khi cán cân thương mại bị thâm hụt, giải pháp này cũng sẽ khơng thể
thực hiện, thậm chí đồng Việt Nam luơn được đánh giá là được định giá cao nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việc nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
- Khi xảy ra tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, các giải pháp đưa ra chú trọng nhiều vào giải pháp ngắn hạn và mang tính chất hành chính như kiểm tra hải quan, giấy phép nhập khẩu tự động, giấy phép nhập khẩu qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới… Tất nhiên, trong tình thế trước mắt, đây là những giải pháp cĩ thể sớm mang lại kết quả. Tuy nhiên, trước hết, những giải pháp này cĩ thể vi phạm các cam kết, cơng ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, cũng như
vi phạm chính chủ trương cải cách hành chính của Chính phủ đang được thực hiện rất rầm rộ thời gian vừa qua. Thứ hai, khi thực thi những giải pháp này, chắc chắn Việt Nam sẽ phải chịu sự trả đũa của các nước khi bị ngăn chặn xuất khẩu hàng hĩa vào Việt Nam. Thứ ba, việc chú trọng vào các giải pháp này khiến Chính phủ quên đi việc triển khai các giải pháp dài hạn. Đây mới thực sự
là các giải pháp cĩ hiệu quả để giải quyết vấn đề nhập siêu. Cĩ thể thấy ngay rằng, cứ cho là nhập siêu của Việt Nam nĩi chung và nhập siêu với Trung Quốc nĩi riêng mới thực sự trầm trọng từ năm 2007 thì đến nay Việt Nam đã cĩ tới gần 4 năm để một số biện pháp dài hạn đi vào thực tiễn, tuy nhiên đến nay thì tình hình vẫn khơng khác năm 2007 hay 2008 là mấy, các giải pháp tình thế vẫn
đĩng vai trị chủ yếu. Cĩ cảm giác như cơng tác hạn chế nhập khẩu, kiềm chế
nhập siêu trong thời gian qua giống như bịt lỗ thủng của một bức tường, và mỗi khi bức tường bị thủng người ta lại dùng một chút vữa để tạm thời bịt lại.
- Hiệu quả quản lý nhà nước trong vấn đề thực thi các giải pháp kiềm chế
nhập siêu cũng là vấn đề cần bàn đến, mà cụ thể chính là sự phối hợp của các Bộ, ban, ngành khi thực hiện các giải pháp này. Rõ ràng là các giải pháp kiềm chế nhập siêu khơng chỉ thuộc một lĩnh vực, nằm trong phạm vi quản lý của một Bộ, ngành mà cĩ ảnh hưởng tới rất nhiều Bộ, ngành khác nhau trong Chính phủ. Tuy nhiên, trong thời gian qua, trách nhiệm về vấn đề này vẫn bị đặt nặng lên Bộ
Cơng Thương là chủ yếu, dường như nĩ chưa được các Bộ, ngành khác coi là vấn đề chung của nền kinh tế, do đĩ cần được giải quyết bởi tất cả các cơ quan khác nhau trong Chính phủ. Ngay chính trong Bộ Cơng Thương, các đơn vị
thuộc lĩnh vực cơng nghiệp cũng khơng nhận thức rõ được trách nhiệm mà thường đẩy về phía các đơn vị quản lý về thương mại. Khi khơng nhận thức
được về trách nhiệm, thì sự phối hợp cũng như chất lượng và thời gian triển khai các giải pháp cũng khơng đạt được hiệu quả cần thiết.
- Các giải pháp nhập siêu vẫn tập trung vào tình hình nhập siêu nĩi chung, mà chưa chú trọng đến việc thực hiện các giải pháp riêng đối với một số thị
trường cụ thể mà Việt Nam đặc biệt chịu thâm hụt thương mại như Trung Quốc. Như đã phân tích thì nhập siêu từ Trung Quốc chiếm chủ yếu trong tổng nhập siêu của cả nước, và sự chiếm lĩnh của hàng hĩa kém chất lượng Trung Quốc tại thị trường nội địa là những vấn đề khơng chỉ mới nổi cộm trong thời gian gần
đây. Nhưng rõ ràng là ngay cả khi đã cĩ Quyết định số 23/2007/QĐ-BTM ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Bộ Thương mại (nay là Bộ Cơng Thương) về việc phê duyệt đề án phát triển xuất nhập khẩu hàng hĩa với Trung Quốc giai đoạn 2001-2015, trong đĩ cĩ nhiều giải pháp cho những vấn đề này thì các giải pháp
pháp này tại thời điểm hiện nay, tức là sau gần 4 năm Quyết định ra đời thì khơng thể tìm thấy một kết quả nào.
Kết luận Chương 2:
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc phát triển rất nhanh trong thời gian qua thể hiện ở sự tăng trưởng mạnh mẽ của kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu, sự đa dạng hĩa của các mặt hàng xuất nhập khẩu cũng như sự nhộn nhịp, sơi động của hoạt động thương mại biên giới.
Mặc dù vậy, cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc luơn trong tình trạng mất cân bằng và thâm hụt thương mại với Trung Quốc ngày càng trở nên trầm trọng. Các nhân tốảnh hưởng và gây ra tình trạng này cĩ thể kểđến là tác
động của tự do hĩa thương mại, cơ cấu hàng hĩa xuất nhập khẩu giữa hai nước, luồng vốn đầu tư nước ngồi từ Trung Quốc vào Việt Nam, tỷ giá giữa Việt Nam
đồng và Nhân dân tệ, sức cạnh tranh cao hơn của hàng hĩa Trung Quốc, sự
tham gia của các nhà thầu Trung Quốc trong các cơng trình lớn ở Việt Nam và sự phát triển của các hoạt động biên giới.
Trước thực trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam với thế giới nĩi chung và cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc nĩi riêng, Chính phủ Việt Nam đã cĩ những nỗ lực để cải thiện tình trạng này. Tuy nhiên, những nỗ lực này do một số nguyên nhân vẫn chưa thực sự hiệu quả như mong đợi, do
CHƯƠNG III