Các giải pháp cải thiện cán cân thương mại của các nước Châ uÁ

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 46)

Để tránh tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, các nước trên thế giới nĩi chung và Châu Á nĩi riêng thường thực hiện các biện pháp như khuyến khích xuất khẩu, quản lý nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đối, chính sách đầu tư, quản lý nợ nước ngồi… Nhìn chung, trong giai đoạn đầu thực hiện cơng nghiệp hĩa, các nước Châu Á đều cĩ thâm hụt cán cân thương mại theo các mức

độ khác nhau. Ví dụ, cho đến năm 1995, Hàn Quốc vẫn là nước nhập siêu, tuy nhiên tỷ lệ nhập siêu khơng lớn so với tổng kim ngạch xuất khẩu. Tương tự, cán cân thương mại của Nhật Bản cũng thâm hụt trong giai đoạn đầu do phải nhập khẩu nguyên liệu, máy mĩc cơng nghệ từ các nước tiên tiến khác. Các nước khác như Thái Lan, Trung Quốc, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại diễn ra trong thời gian ngắn hơn nhưng với mức độ cao hơn. Ví dụ, với chính sách tự do hĩa nhập khẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trong suốt giai đoạn từ 1981-1995,

cán cân thương mại của Thái Lan luơn trong tình trạng thâm hụt, thậm chí năm 1985, tỷ lệ nhập siêu trên xuất khẩu của nước này đạt mức kỷ lục 13,8%. Để đối phĩ với tình trạng nhập siêu, các nước nĩi trên đã cĩ những điều tiết chính sách

để tăng tỷ lệ nhập khẩu cơng nghệ, máy mĩc và giảm tỷ lệ nhập khẩu nguyên nhiên liệu. Chẳng hạn họ đã chủ động phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ

cho xuất khẩu và thay thế nhập khẩu bằng các biện pháp ưu tiên.

Thực tế cho thấy, chính sách thương mại của các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản hay của Đài Loan, Singapore… là sự kết hợp linh

động giữa nhập khẩu và xuất khẩu, chỉ mở rộng nhập khẩu khi mà nhờ đĩ xuất khẩu được cải thiện tốt hơn. Tuy nhiên, chính sách nhập khẩu của Hàn Quốc và Nhật Bản cĩ đặc thù hơn là nhập khẩu trong điều kiện bảo hộ cao đối với sản xuất trong nước. Đối với Trung Quốc, chủ trương tự do hĩa nhập khẩu đã được Chính phủ thi hành với thái độ thận trọng. Chính phủ áp dụng chính sách nhập khẩu “hai gọng kìm” [52]; một mặt tự do đối với hàng nhập khẩu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, đặc biệt là các sản phẩm xa xỉ. Trong khi đĩ, họ lại cĩ chính sách bắt buộc các nhà cơng nghiệp địa phương phải chế tạo hàng hĩa cĩ tiêu chuẩn xuất khẩu ngay cả khi cung cấp cho thị trường nội địa.

Mặc dầu trong những thời điểm nhất định các nước bị rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, nhưng các biện pháp hạn chế nhập khẩu một cách thái quá đều làm xấu đi tình trạng cán cân thương mại và tăng trưởng kinh tế. Sụt giảm nhập khẩu sẽ kéo theo sự sụt giảm tốc độ xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Vấn đề là ở chỗ hạn chế nhập khẩu các hàng hĩa phi cạnh tranh và mở rộng nhập khẩu cơng nghệđể làm tăng tính cạnh tranh của hàng hĩa phục vụ xuất khẩu.

Một giải pháp khác mà các nước chú trọng để cải thiện cán cân thương mại và nợ nước ngồi là thu hút đầu tư nước ngồi vào các ngành chế tạo sử

dụng nhiều lao động với cơng nghệ trung bình trong giai đoạn đầu và từng bước phát triển các ngành cơng nghệ cao định hướng xuất khẩu. Thực tế cho thấy, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan đã cĩ chính sách cơ cấu hợp lý để tận dụng cơ hội

của tự do hĩa phát triển xuất khẩu. Nếu chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành cơng nghiệp chế tạo thì khả năng cải thiện cán cân thương mại để tránh nhập siêu là rất khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, một trong những biện pháp quan trọng và là bài học cho nhiều nước đi sau như Việt Nam là phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ để chủ động nguyên liệu, phụ liệu cho các ngành xuất khẩu và thu hút vốn nước ngồi, đồng thời tăng cường nhập khẩu cơng nghệ thơng qua thu hút vốn từ các tập đồn xuyên quốc gia.

1.3.3. Nhn xét

Việt Nam là một nước thực hiện chính sách mở cửa muộn hơn so với các nước khác như Hàn Quốc mở cửa từ những năm 60, Thái Lan mở cửa từ đầu những năm 70 và Trung Quốc mở cửa từ cuối những năm 70… Do các thời điểm xuất phát khác nhau cùng với quá trình tồn cầu hố diễn ra ngày càng sâu rộng

địi hỏi các nước đi sau như Việt Nam phải đối diện với rất nhiều thách thức mới.

Hộp 1.1 Phát triển cơng nghiệp phụ trợ ở Thái Lan

Thái Lan đang tăng cường chính sách xúc tiến đầu tư vào ngành cơng nghiệp phụ trợ cĩ vốn FDI nhưng chia thành những ngành ưu tiên đầu tư và ngành khuyến khích đầu tư. Những ngành khuyến khích đầu tư được miễn giảm thuế mơn bài trong một thời gian nhất định, miễn giảm thuế nhập khẩu máy mọc và cho phép cộng một phần tiền lỗ vào chi phí

đầu tư. Thái Lan cũng chỉ chọn ra 3 ngành trọng điểm để tập trung phát triển, đĩ là: sản xuất linh kiện điện tử, thiết kế điện tử và sản xuất phần mềm. Các doanh nghiệp FDI chịu đầu tư sản xuất các mặt hàng này sẽ được hưởng nhiều ưu đãi, được coi là ngành khuyến khích đầu tư, thậm chí cịn được hưởng chế độ ưu đãi khi bán hàng trong nước. Hiện nay, ngành cơng nghiệp phụ trợ, nhất là lĩnh vực điện-điện tử của Thái Lan

đang rất cĩ triển vọng.

Do vậy, Việt Nam khơng thể dập khuơn theo kinh nghiệm cụ thể của một nước cụ thể nào. Tuy nhiên, những thành cơng của các nước đi trước trong việc hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh tốn vẫn để lại những bài học quý báu cho Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế của mình, cụ thể như sau:

- Trong giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hĩa, để phát triển sản xuất, nhập khẩu máy mĩc và nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, hầu hết các quốc gia đều bị thâm hụt cán cân thương mại và chịu thâm hụt với một hoặc một số đối tác chủ yếu. Chẳng hạn như Hàn Quốc, trong quá trình cơng nghiệp hĩa, luơn chịu thâm hụt thương mại rất lớn với Nhật Bản. Tuy nhiên, đây là sự

thâm hụt thương mại mang tính chiến lược vì lúc đĩ Hàn Quốc nhập khẩu và học hỏi kỹ thuật cơng nghệ từ một nước cĩ nền kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến như Nhật Bản, nên sau đĩ Hàn Quốc đã nhanh chĩng cơng nghiệp hĩa thành cơng và hiện nay cũng cĩ một nền kỹ thuật cơng nghệ rất phát triển. Hơn nữa, sự thâm hụt này luơn được bù trừ bởi sự thặng dư thương mại với Mỹ, nhập khẩu từ Nhật để sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ, tạo nên một tam giác thương mại bền vững. Tuy nhiên, những đối tác mà Việt Nam chịu thâm hụt nặng bao gồm cả Trung Quốc lại là các nước cĩ nền khoa học kỹ thuật trung bình, và thậm chí Việt Nam cũng khơng nhập khẩu được những hàng hĩa cĩ hàm lượng cơng nghệ cao của các quốc gia này. Điều này đang bị nhiều các nhà kinh tế trên thế giới cảnh báo, đĩ là một cái bẫy phát triển, vì nếu Việt Nam tiếp tục nhập khẩu sản phẩm cĩ hàm lượng kỹ thuật trung bình từ Trung Quốc thì sẽ khơng phát triển được khoa học cơng nghệ và sẽ lại tiếp tục phụ thuộc vào việc nhập khẩu hàng hĩa từ các quốc gia này, tạo thành vịng trịn luẩn quẩn, khĩ thốt ra khỏi.

- Khi thực hiện các giải pháp “kiềm chế nhập siêu”, các nước xác định rất rõ mục tiêu. Mục tiêu rõ ràng là phải “hạn chế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu” do đĩ tất cả các giải pháp đều phục vụ mục tiêu này, tạo nên một hệ thống các giải pháp đồng bộ từ ngắn hạn đến dài hạn, từ tài chính tiền tệ đến các biện pháp thuế quan và phi thuế quan. Ví dụ như Ác-hen-ti-na, đi kèm với những chính

sách quản lý rất chặt chẽ về nhập khẩu, họ cũng áp dụng chính sách đồng nội tệ

yếu, vốn luơn được đánh giá là cĩ lợi cho xuất khẩu.

- Đi kèm với các giải pháp ngắn hạn, các quốc gia cũng luơn chú trọng tập trung vào các giải pháp dài hạn vì đây mới là những giải pháp thật sự cĩ hiệu quả

lâu dài để giải quyết vấn đề nhập siêu, cụ thể là phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ và các ngành sản xuất trong nước, một mặt để thay thế hàng nhập khẩu, mặt khác đểđẩy mạnh xuất khẩu. Chỉ cĩ phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hĩa mới đảm bảo hạn chếđược nhập khẩu, thúc đẩy xuất khẩu.

Kết lun chương 1:

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc cĩ những cơ sở vững chắc cả về mặt lý luận và thực tiễn cho sự hình thành và phát triển.

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc là cần thiết, mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai nước. Tuy nhiên, sự mất cân bằng trong cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự

thâm hụt trong cán cân thương mại tổng thể của Việt Nam. Căn cứ lý thuyết về

cán cân thương mại, cán cân thương mại tổng thể của Việt Nam bị thâm hụt trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế quốc dân.

Thặng dư thương mại với các nước khác cũng như thặng dư của các khoản mục khác trong cán cân thanh tốn chính là cơ sở thực tiễn cho thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc. Tuy nhiên, mức độ bền vững của sự

tài trợ đĩ đang dần trở nên mong manh hơn trong thời gian gần đây.

Trong giai đoạn đầu thực hiện quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa

đất nước, các quốc gia thường chịu thâm hụt thương mại để nhập khẩu nguyên liệu, máy mĩc cơng nghệ từ các nước tiên tiến khác. Thành cơng của các nước đi trước trong việc cải thiện cán cân thương mại sẽ là bài học cho Việt Nam. Tuy nhiên, việc xây dựng các giải pháp cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc cần dựa trên những quan điểm cụ thể để duy trì

và phát triển ổn định mối quan hệ thương mại cũng như ngoại giao giữa hai nước.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)