Các giải pháp định hướng hoạt động thương mại của doanh nghiệp Việt Nam với đối tác Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 122)

Các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

3.2.3.Các giải pháp định hướng hoạt động thương mại của doanh nghiệp Việt Nam với đối tác Trung Quốc

Nam vi đối tác Trung Quc

3.2.3.1. Định hướng doanh nghiệp về mặt hàng xuất khẩu:

Các mặt hàng cĩ thể đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc gồm: thuỷ sản, rau quả nhiệt đới, hạt điều, gạo, sắn lát và tinh bột sắn, dây cáp điện… Riêng đối với mặt hàng đồ gỗ, dù Trung Quốc là nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới nhưng vẫn cần nhập khẩu nhiều loại đồ gỗ giả cổ.

Trong tương lai, tình hình kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng trưởng cao kéo theo việc gia tăng nhu cầu nhập khẩu các nhĩm hàng nguyên nhiên liệu như

cao su, than đá và đặc biệt là dầu thơ. Đối với nhĩm hàng nguyên nhiên liệu này, doanh nghiệp cần chú trọng trong khâu đàm phán và cập nhật tình hình thị

trường, tránh bị ép giá, chịu thua thiệt trong quan hệ buơn bán. Đặc biệt, trong xuất khẩu các mặt hàng tài nguyên khống sản, nhất thiết khơng được xuất khẩu

ồ ạt, lấy thành tích bằng số lượng, gây lãng phí tài nguyên quốc gia và khơng thuận lợi về giá.

Ngồi ra, nếu triệt để tận dụng cơ hội thì xuất khẩu các mặt hàng nơng sản và hải sản của Việt Nam cĩ khả năng tăng khá do tác động của việc thực hiện Chương trình Thu hoạch sớm giữa Trung Quốc và các nước ASEAN. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, trừ một số mặt hàng nơng nghiệp chúng ta cĩ lợi thế

cạnh tranh cao như: vải thiều, nhãn, thanh long..., chúng ta đang bị mất dần thị

trường về một số lại rau, hoa quả... Để chiếm lĩnh thị trường về những mặt hàng này, chúng ta cần phải tăng cường khâu sản xuất con giống, quy hoạch vùng sản xuất và phát triển tốt cơng nghệ sau thu hoạch.

3.3.3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:

- Bằng các kênh thơng tin của mình hoặc thơng qua kênh thơng tin của Bộ

Thương mại, nắm bắt kịp thời các thay đổi về chính sách và cơ chế quản lý của Trung Quốc để cĩ các biện pháp phù hợp cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng của Việt Nam sang Trung Quốc.

- Tiếp cận và kịp thời đưa các kỹ thuật mới vào sản xuất, khơng ngừng cải tiến sản xuất làm ra hàng hố cĩ chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh vì người tiêu dùng Trung Quốc ngày nay đã khác nhiều so với mấy năm trước đây, hơn nữa sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã tiếp cận được nhiều với trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới, đời sống vật chất của người dân đã được nâng cao rõ rệt, họ địi hỏi hàng hố cĩ chất lượng,

đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, như vậy thì hàng Việt Nam mới cĩ cơ hội chen chân và đứng vững được trên thị trường Trung Quốc

Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trong lĩnh vực dệt may, giày dép, đồ gỗ, kể cả các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chủđộng tiến hành việc lập đề án xây dựng các trung tâm nguyên phụ liệu để được vay vốn từ Ngân hàng Phát triển để xây dựng các trung tâm này.

Các doanh nghiệp cần tích cực triển khai việc áp dụng các mơ hình quản trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng trong tổ chức sản xuất và kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm xuất khẩu.

Đổi mới cơng tác quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm tiêu chuẩn hố hoạt động tuyển dụng, đánh giá

và sử dụng lao động trong các doanh nghiệp này để nâng cao khả năng đáp ứng những tiêu chuẩn điều kiện về lao động đặt ra từ phía các nhà nhập khẩu.

Khai thác hiệu quả những tiện ích của cơng nghệ thơng tin và đẩy mạnh

ứng dụng thương mại điện tử nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường, nắm bắt nhanh chĩng nhu cầu của khách hàng, tiết kiệm chi phí giao dịch, quảng cáo… thơng qua đĩ nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh.

Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế để sẵn sàng đối phĩ với tranh chấp thương mại trên thị trường ngồi nước cũng như chủ động yêu cầu Chính phủ cĩ biện pháp xử lý khi các đối tác Trung Quốc cĩ các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trên thị trường Việt Nam.

Tăng cường sử dụng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và kinh doanh như dịch vụ tư vấn, dịch vụ nghiên cứu và thăm dị thị trường, dịch vụ pháp lý... để nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính chuyên nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 122)