Các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
3.2.4. Các giải pháp khác
3.2.4.1. Phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ:
Việt Nam là nước chủ yếu xuất khẩu sản phẩm gia cơng. Do cơng nghiệp phụ trợ quá yếu kém, nên các doanh nghiệp phải nhập khẩu hầu hết nguyên vật liệu phục vụ cho gia cơng xuất khẩu, và càng xuất khẩu nhiều thì càng phải nhập khẩu nhiều. Một lượng lớn nguyên vật liệu phục vụ xuất khẩu được nhập khẩu từ
Trung Quốc. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây nên gia tăng nhập siêu từ Trung Quốc.
Một số ngành nên được ưu tiên phát triển cơng nghiệp phụ trợ trong thời gian tới là Cơ khí, Dệt may, Điện tử và Da giầy. Việc triển khai và tích cực đầu tư vào sản xuất trong các ngành cơng nghiệp phụ trợ nên được tiến hành theo hướng sau:
- Rà sốt lại các cơ sở sản xuất các ngành phụ trợ tại các cơng ty nhà nước, ưu tiên cấp vốn và tạo các điều kiện khác để đổi mới thiết bị, thay đổi cơng nghệ tại những cơ sở đã cĩ quy mơ tương đối lớn. Lập chế độ tư vấn kỹ
thuật và quản lý để mời các chuyên gia nước ngồi và giúp thay đổi cơng nghệ
và cơ chế quản lý tại các doanh nghiệp.
- Đặc biệt khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất trong các ngành cơng nghiệp phụ trợ, với sự hỗ trợ đặc biệt về đào tạo, và những ưu đãi
đặc biệt về thuế (miễn thuế nhập khẩu thiết bị và cơng nghệ, miễn thuế doanh thu…)
- Một số nước đã phát triển, đặc biệt là Nhật, cĩ chương trình xúc tiến chuyển giao cơng nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các nước đang phát triển. Việt Nam nên tiếp nhận nhanh sự hỗ trợ này để nhanh chĩng tăng khả năng cung cấp các mặt hàng cơng nghiệp phụ trợ hiện cĩ, nhất là các mặt hàng đang sản xuất tại các doanh nghiệp nhà nước.
- Kêu gọi đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực sản xuất hàng phụ trợ, xây dựng chính sách hỗ trợđặc biệt cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này, đặc biệt là thuế và tiền thuê đất.
3.2.4.2. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế:
Cơ sở hạ tầng là một nhân tố quan trọng tác động vào sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung và xuất nhập khẩu nĩi riêng. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng ở
Việt Nam thời gian gần đây phát triển chưa tương xứng với nhu cầu của nền kinh tế, điều này cĩ thể gây cản trở nền kinh tế phát triển. Chính vì vậy, việc phát triển cơ sở hạ tầng là một giải pháp thực sự cần thiết.
- Việc đầu tư, cải thiện hệ thống giao thơng đường bộ phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu là rất cần thiết khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Giữa Trung Quốc và Việt Nam trước đây đã cĩ giao thơng thuận tiện, nhưng với đà phát triển kinh tế, hệ thống giao thơng hiện cĩ khĩ cĩ
thể đáp ứng nhu cầu hợp tác kinh tế, kỹ thuật giữa hai nước. Các tuyến quốc lộ
huyết mạch để lưu thơng hàng hĩa xuất nhập khẩu thời gian gần đây thường bị
tắc nghẽn do lưu lượng xe tải và xe container chở hàng, khiến cho chi phí chuyển hàng của các hãng xuất nhập khẩu bị đội lên rất cao. Tăng nhanh nhịp xây dựng hệ thống giao thơng quy mơ lớn sẽ tạo điều kiện cải thiện mơi trường hợp tác kinh tế giữa hai nước. Trước hết, hai nước cĩ thể cùng hợp tác xây dựng đường giao thơng quốc tế. Hiện nay, đường ơtơ hiện đại Cơn Minh – Hà Khẩu đã làm
đến Phịng Thành, đường cao tốc Nam Ninh – Bằng Tường cũng sắp khởi cơng. Nếu cĩ thể nối tiếp các tuyến đường ấy với Hà Nội, Hải Phịng, Hạ Long của Việt Nam thì sẽ hồn thành về cơ bản hệ thống giao thơng hiện đại giữa Trung Quốc và Việt Nam. Cũng cĩ thể suy nghĩ về việc phát triển hơn nữa tuyến đường sắt Vân Nam-Việt Nam, kết hợp với tuyến đường sắt xuyên á, thơng qua mạng lưới đường sắt ở Việt Nam vươn tới các nước Campuchia, Thái Lan, Malayxia, Xingapo. Nâng cấp tuyến đường sắt Vân Nam – Việt Nam và Quảng Tây –Việt Nam thực sự trở thành tuyến đường giao thơng quốc tế nối liền Trung Quốc với
Đơng Nam Á.
- Tăng cường hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp các cảng chu chuyển. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm tăng từ 20-30% khiến cho lượng hàng hĩa lưu thơng qua các cảng chu chuyển và cửa khẩu cũng tăng lên gần như vậy, gây quá tải cho hệ thống bốc dỡ và kho bãi tại các cảng. Hàng hĩa ùn tắc làm tăng chi phí lưu thơng và bị giảm chất lượng cũng như giá trị. Hiện tại, Việt Nam nên đầu tư cải tạo hệ thống các cảng đang hoạt động và quy hoạch hợp lý hệ thống các cảng mới phục vụ nhu cầu.
- Tiếp tục đầu tư, cải thiện tình hình cung cấp năng lượng, bưu chính viễn thơng, nước sạch… đảm bảo hoạt động sản xuất cũng như xuất nhập khẩu, trong
đĩ tập trung vào hai biện pháp chính. Thứ nhất, yêu cầu các tập đồn quốc gia trong những lĩnh vực trên tập trung nguồn lực vào nhiệm vụ kinh doanh chính do
nhà nước giao cho. Thứ hai, kêu gọi thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước tham gia sản xuất và cung ứng các dịch vụ này cho nền kinh tế.
3.2.4.3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực:
Để xây dựng và thực hiện thành cơng các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước cũng như các chiến lược kinh doanh cấp vi mơ của doanh nghiệp về phát triển kinh tế nĩi chung và quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc nĩi riêng, nguồn nhân lực là nhân tố trung tâm và quan trọng nhất. Trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần tập trung vào những nội dung sau đây:
- Tăng cường các hoạt động nghiên cứu và dự báo về nhu cầu nguồn nhân lực. Tương ứng với mỗi thời kỳ phát triển của nền kinh tế, nhu cầu nguồn nhân lực cĩ những sự thay đổi. Chẳng hạn trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, khi nền kinh tế Việt Nam tích cực hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhu cầu về nhân lực trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Việc dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực sẽ giúp cho Nhà nước, các doanh nghiệp, cũng như bản thân mỗi người lao động cĩ được định hướng phát triển nguồn nhân lực ở tầm vĩ mơ cũng như ở tầm vi mơ của doanh nghiệp hay cho sự
phát triển sự nghiệp của mỗi cá nhân. Đồng thời, việc dự báo này cũng giúp cho việc định hướng phát triển ngành giáo dục để đào tạo ra nguồn nhân lực cĩ chuyên mơn, cĩ tay nghề phù hợp với các nhu cầu nhân lực đa dạng.
- Tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với từng ngành nghề cụ thể. Trong thời gian qua, việc đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề của nước ta cịn cĩ nhiều bất cập, đặc biệt là vấn đề đào tạo liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu. Khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển đã hiện đại hĩa thương mại quốc tế, địi hỏi nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu phải cĩ những kỹ năng cần thiết. Tuy nhiên, giáo trình và hình thức giảng dạy cũ kỹ, lạc hậu khiến cho người học khơng tiếp cận được với
những đổi thay của thực tế cuộc sống. Hơn thế nữa, mơ hình giảng dạy ở Việt Nam chưa chuyên mơn hĩa được từng ngành nghề cụ thể trong khi thế giới hiện
đại lại cĩ sự phân cơng lao động rất cao. Như vậy, cải thiện hệ thống giáo dục
đào tạo của Việt Nam hiện nay là biện pháp dài hạn nhưng lại cần được thực hiện ngay trước mắt.
- Tạo mối liên kết giữa các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực với các trường
đại học, cao đẳng trong việc đào tạo và định hướng nghề nghiệp cho học viên. Nhiều học viên trong quá trình học tập chưa cĩ nhận thức được rõ ràng cơng việc tương lai của mình để từ đĩ xác định được kiến thức cần thiết khi tham gia vào lực lượng lao động. Tạo điều kiện cho các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực tiếp xúc với học viên và giới thiệu yêu cầu về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực của đơn vị mình sẽ giúp cho học viên định hướng được nghề nghiệp và tập trung chuyên sâu vào lĩnh vực lựa chọn. Chẳng hạn như để làm tốt cơng việc kinh doanh xuất nhập khẩu, học viên cần tập trung nghiên cứu học tập những kỹ năng như: Đàm phán, soạn thảo hợp đồng với các đối tác trong nước và nước ngồi; Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng; giải quyết các khiếu nại (nếu cĩ); Chuẩn bị các thủ tục, chứng từ cần thiết cho hoạt động giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu; Thực hiện các cơng việc liên quan đến nghiệp vụ thơng quan hàng hĩa xuất nhập khẩu …
- Xây dựng các chế độ chính sách đãi ngộ phù hợp để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan hoạch định chính sách của nhà nước cũng như các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan
đến các lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khẩu. Nhà nước cũng như các doanh nghiệp cần xây dựng chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với nguồn nhân lực theo mức độ cống hiến và khả năng phát triển tương lai. Trước hết, chính sách tiền lương cần được xây dựng và thực hiện một cách linh hoạt theo tiêu chí tài năng, khơng nên hạn chế mức thu nhập, nếu đĩ là mức thu nhập chính đáng từ tài năng và sáng tạo của người lao động. Đồng thời, cần xây dựng
chế độ chính sách ưu đãi đối với nhân lực chất lượng cao để tạo động lực thu hút nhân tài trong và ngồi nước vào làm việc tại các cơ quan nghiên cứu, cơ quan hoạch định chính sách để họ cĩ điều kiện phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của mình. Các chính sách này khơng chỉ dừng lại ở lương hay cổ phần mà cịn là các phương thức khác như cung cấp nhà ở, hỗ trợ dịch vụ bảo hiểm và chăm sĩc sức khỏe chất lượng cao, tạo điều kiện/mơi trường làm việc thuận lợi, hỗ trợ
phương tiện truyền thơng và đi lại, tín dụng cho nhân viên, du lịch và đào tạo tại nước ngồi, hỗ trợ dịch vụ gia đình cho nhân viên. Nhà nước và doanh nghiệp cũng cần cĩ chính sách để thu hút nguồn nhân lực cĩ trình độ kiến thức cao là Việt kiều đang sinh sống tại nước ngồi vềđầu tư tiền bạc và chất xám cho cơng cuộc xây dựng kinh tếđất nước.
Kết luận chương 3:
Mặc dù việc xây dựng các giải pháp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc là cần thiết. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và thực hiện các giải pháp, cần phải chú ý tới những quan điểm định hướng chủ yếu như: thứ nhất, Trung Quốc là thị trường lớn, quan trọng; thứ hai, khai thác lợi ích từ sự phát triển nhanh của Trung Quốc; thứ ba, chú trọng tới lợi ích dài hạn; thứ tư, đảm bảo phát triển bền vững mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc.
Để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc, cần cĩ các giải pháp đồng bộ với sự tham gia của cả nhà nước và doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhà nước phải đĩng vai trị trung tâm trong vấn đề này thơng qua việc xây dựng các chính sách kinh tế phù hợp và đảm bảo hiệu quả thực thi của các chính sách đĩ.
Kết luận
Nhìn chung, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm qua đã cĩ sự phát triển vượt bậc, kim ngạch xuất khẩu giữa 2 nước
ngày càng tăng và với nhịp độ tăng trưởng đĩ Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra trong quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc những năm gần đây là mức độ nhập siêu ngày càng gia tăng của Việt Nam từ Trung Quốc. Nhập siêu từ Trung Quốc bắt đầu tăng mạnh từ năm 2001, đến năm 2009 đã chiếm gần 92% tổng nhập siêu của Việt Nam. Nhập siêu từ Trung Quốc đã đĩng gĩp phần lớn vào sự thâm hụt của cán cân thương mại tổng thể của Việt Nam và ảnh hưởng khơng tốt đến sự phát triển của nền kinh tế.
Những phân tích về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã chỉ ra rằng mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc và kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đều tăng mạnh qua các năm, nhưng tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc lớn hơn rất nhiều so với tốc độ
tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc khiến cho khoảng cách giữa hai đại lượng này càng lớn, gây nên tình trạng nhập siêu. Những nhân tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại Việt – Trung hay những nguyên nhân chính làm kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc tăng nhanh và bỏ
xa kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc gồm tác động của tự do hĩa thương mại, cơ cấu hàng hĩa xuất nhập khẩu giữa hai nước, luồng vốn đầu tư nước ngồi từ Trung Quốc vào Việt Nam, tỷ giá giữa Việt Nam đồng và Nhân dân tệ, sức cạnh tranh cao hơn của hàng hĩa Trung Quốc, sự tham gia của các nhà thầu Trung Quốc trong các cơng trình lớn ở Việt Nam và sự phát triển của các hoạt
động biên giới. Với tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc rất lớn như vậy và các lý do nêu trên, sớm thu hẹp nhập siêu là rất khĩ.
Trước những diễn biến của tình trạng thâm hụt thương mại với Trung Quốc, Chính phủ đã cĩ những chủ trương và hành động cụ thể. Tuy nhiên, do những chính sách đưa ra cịn chưa phù hợp, khả năng thực thi cịn yếu kém, tình trạng nhập siêu với Trung Quốc nĩi riêng và sự mất cân bằng cán cân thương mại tổng thể của Việt Nam nĩi chung vẫn chưa được cải thiện.
Từ những phân tích chuyên sâu về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng như bài học kinh nghiệm của các nước đi trước, các giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc được đưa ra
đặt trọng tâm vào việc nâng cao chất lượng và khả năng thực thi của các chính sách kinh tế, kết hợp giữa giải pháp ngắn hạn và giải pháp dài hạn trên cơ sở đảm bảo mối quan hệ bền vững giữa hai quốc gia./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đinh Văn Ân (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, CIEM-UND, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội.
2. Lê Xuân Bá (2006), Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Cơng Thương (2009), Đề án đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập siêu áp dụng cho giai đoạn 2008-2010, Hà Nội.
4. Bộ Cơng Thương (2009), Báo cáo thương mại xuất nhập khẩu 2009, Tài liệu phục vụ hội nghị, Hà Nội.
5. Phạm Thị Cải, Quan hệ thương mại hàng hố qua biên giới Việt- Trung, Luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Hồng Thị Chỉnh (2005), Kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
7. Chương trình Việt Nam (2008), Lựa chọn thành cơng, bài học của Đơng Á và
Đơng Nam Á cho tương lai của Việt Nam, Đại học Havard.
8. David Dapice (2008), Chính sách kinh tế cho Việt Nam trong giai đoạn kinh tế
thế giới bất ổn, Đại học Havard.
9. David Dapice (2008), Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành cơng hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ, Đại học Havard.
10. Đặng Đình Đào (2008), Kinh tế thương mại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân,