Các giải pháp về chính sách, pháp luật

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 115)

Các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

3.2.1.Các giải pháp về chính sách, pháp luật

Về quản lý biên mậu:

- Xây dựng cơ chế điều tiết, quản lý biên mậu linh hoạt, hiệu quả từ Trung

ương đến địa phương.

- Thoả thuận với phía Trung Quốc để từng bước áp dụng các quy định, tiêu chuẩn thống nhất cho hàng hố xuất nhập khẩu qua biên giới của hai nước nhằm đưa hoạt động biên mậu vào nền nếp và ổn định.

Vềđàm phán hội nhập kinh tế quốc tế:

Trong các nỗ lực mở rộng giao thương thơng qua con đường ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương, Việt Nam cần chú tâm chọn lựa những đối tác vừa cĩ thể đưa lại lợi ích thương mại và vừa phục vụ mục tiêu chiến lược ngoại giao như Mỹ, Ấn Độ, Nga…, địi hỏi đối tác xĩa bỏ những rào cản đối với các mặt hàng mà mình đang cĩ lợi thế so sánh và để đáp lại thì cĩ thể nhượng bộ mạnh tay hơn đối với các mặt hàng đã bị hàng nhập khẩu của Trung Quốc chiếm lĩnh. Ví dụ, đối với một số mặt hàng đang bị nhập khẩu từ Trung Quốc

chiếm lĩnh thị phần thì cĩ thể linh hoạt dành những ưu đãi thuế quan đối với các mặt hàng này trong lúc thương lượng một hiệp định với Ấn Độ. Nếu được như vậy thì nhập khẩu từ Ấn Độ sẽ cạnh tranh với nhập khẩu Trung Quốc trên thị trường Việt Nam thay vì cạnh tranh với các mặt hàng nội địa khác mà Việt Nam đang cố gắng phát triển.

Về thuế quan và phi thuế quan:

Thuế quan:

- Hồn thiện danh mục biểu thuế nhập khẩu tương thích với danh mục HS của Tổ chức Hải quan thế giới. Danh mục hàng chịu thuế càng chi tiết đến từng mặt hàng cụ thể thì việc áp mã càng đảm bảo chính xác, cơng bằng.

- Hồn thiện các mức thuế suất trong biểu thuế vừa đảm bảo khơng vi phạm các cam kết quốc tế, vừa đảm bảo yêu cầu bảo hộ.

- Sớm hồn thành quá trình áp dụng trị giá tính thuế theo WTO.

- Đa dạng cách tính thuế nhập khẩu. Thực hiện chính sách tự vệ thơng qua thuế nhập khẩu khi cần thiết.

Phi thuế quan:

- Rà sốt lại tồn bộ các quy định hiện hành về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm để xem xét những quy định nào cịn phù hợp, quy định nào chưa phù hợp thì điều chỉnh để ngăn chặn hàng hĩa cĩ khả năng gây mất an tồn.

- Đẩy nhanh tiến độ hài hịa hĩa tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn nước ngồi phù hợp với các thỏa thuận, các hiệp định về cơng nhận lẫn nhau mà Chính phủ Việt Nam đã tham gia ký kết.

- Cần bổ sung, hồn thiện những văn bản hướng dẫn thi hành pháp lệnh về

bảo vệ thương mại tạm thời (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ) để cĩ thể

thực hiện những biện pháp này nhằm bảo vệ sản xuất nội địa.

- Thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu: áp dụng biện pháp bảo hiểm xuất khẩu để hỗ trợ doanh nghiệp, khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu là cần thiết và phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

- Về chính sách tín dụng: Đổi mới chính sách tín dụng theo hướng xố bỏ

bao cấp, thực hiện nguyên tắc lãi suất theo thị trường nhưng bảo đảm các chức năng sau:

+ Ưu tiên cấp tín dụng và đảm bảo cung ứng đủ vốn cho người nơng dân và các doanh nghiệp thu mua nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu.

+ Cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng cĩ độ rủi ro cao với thời gian trả nợ dài hơn, điều kiện tiếp cận vốn thuận lợi hơn.

- Điều tiết tỷ giá hối đối theo cơ chế thị trường. Việt Nam đã áp dụng cơ

chế điều hành tỷ giá hối đối hiện nay trong một thời gian dài với những bao biện về việc tạo thuận lợi cho việc nhập khẩu mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ

cho sản xuất hàng xuất khẩu trong khi việc sản xuất các mặt hàng này ở Việt Nam hiện chưa phát triển. Nhưng thực tế cho thấy rằng càng bao cấp thì sự thụ động của các doanh nghiệp càng lớn. Nếu để thị trường quyết định, doanh nghiệp nhận thấy việc đầu tư sản xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu cĩ lợi, tất yếu lĩnh vực này sẽ phát triển mà khơng cần nhiều chính sách hỗ trợ của nhà nước. Ngồi ra, cũng như phân tích ở phần 2.2.2.4 ở trên, việc định giá cao và khơng sát với tín hiệu thị trường của Việt Nam đồng sẽ gây bất lợi rất lớn trong quan hệ thương mại với Trung Quốc khi mà đồng Nhân dân tệ luơn được xem là bịđịnh giá thấp hơn giá trị thực của nĩ.

Về xúc tiến thương mại:

Cơng tác xúc tiến thương mại thời gian vừa qua được tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, cĩ cơ quan riêng chuyên trách quản lý và thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia (Cục Xúc tiến thương mại trực thuộc

Bộ Cơng Thương), cĩ quỹ hoạt động riêng, cĩ cơ chế hoạt động được quy định cụ thể bởi các văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, cơng tác này rõ ràng vẫn chưa phát huy được hiệu quả thực sự, thể hiện ở các thành tích tăng trưởng xuất khẩu cịn chưa bền vững, phụ thuộc nhiều vào sự thay đổi trên thị trường thế giới (về giá cả, nhu cầu…), khơng cĩ sự chuyển biến nhiều về thị trường xuất khẩu khiến xuất khẩu vẫn bị phụ thuộc vào 1 số thị trường chủ yếu. Ngay chỉ tính riêng thị trường Trung Quốc, đây là một đất nước rộng lớn, nhưng thị trường cho hàng Việt Nam tại quốc gia này vẫn tập trung mà khơng cĩ sự mở rộng. Hơn nữa, Trung Quốc là một quốc gia đơng dân, nằm ngay cạnh Việt Nam nhưng dường như ta vẫn chưa cĩ chiến lược để khai thác thị trường này. Nguyên nhân là do đã được đề cập rất nhiều nhưng chất lượng các chương trình xúc tiến thương mại vẫn chưa được cải thiện. Tuy nhiên, hàng năm, số lượng các chương trình xúc tiến thương mại vẫn tăng, như vậy là tăng về số chứ khơng về lượng. Các chương trình xúc tiến thương mại dàn trải nhiều lĩnh vực, nhiều mặt hàng, nhiều thị trường, gây lỗng, khơng cĩ mục tiêu cụ thể, do đĩ khơng đánh giá

được hiệu quả, gây lãng phí lớn cho nhà nước. Vì vậy, trong thời gian tới, cần chú trọng nâng cao chất lượng của các chương trình xúc tiến thương mại thơng qua việc sửa đổi quy chế xúc tiến thương mại quốc gia một cách hợp lý, tập trung và cĩ mục tiêu rõ ràng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vềđấu thầu:

Trong thời gian gần đây, do ưu thế cạnh tranh về giá, nhiều nhà thầu Trung Quốc đã trúng thầu trong các cơng trình lớn ở Việt Nam với những lo ngại về chất lượng sản phẩm của hàng nhập khẩu từ Trung Quốc cũng như sự thâm hụt thương mại lớn với quốc gia này. Để giải quyết tình trạng hiện nay, cần thiết phải thực hiện các giải pháp sau:

- Xây dựng phương án ưu tiên sử dụng nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm máy mĩc thiết bị trong nước đã sản xuất được đối với các dự án mà Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước làm chủđầu tư.

- Trong trường hợp tổ chức đấu thầu quốc tế, Hồ sơ mời thầu phải xây dựng nội dung đánh giá chấm điểm kỹ thuật chi tiết, quy định điểm yêu cầu tối thiểu ở mức cao để các nhà thầu thực sự cĩ chất lượng mới cĩ thể trúng thầu.

- Thành lập Hội đồng khoa học – kinh tế để nghiên cứu và đưa ra các hệ

số quy đổi thiết bị theo các nguồn gốc, xuất xứ khác nhau khi tổ chức đấu thầu quốc tế mua sắm thiết bị, hàng hĩa, vật tư từ nước ngồi.

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 115)