Tình hình thâm hụt cán cân thương mại Việt-Trung

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 78)

1990 1995 2000 2005 2008 Tổng kim ngạch (triệu USD) 53345 132084 225094 659950 113

2.2.1. Tình hình thâm hụt cán cân thương mại Việt-Trung

2.2.1.1. Tổng quan về cán cân thương mại Việt-Trung

Trong suốt giai đoạn dài từ năm 1991 đến năm 2009, cán cân thương mại Việt Trung hầu như luơn trong tình trạng mất cân bằng lớn, kể cả những năm 1991, 1992 khi mà tổng kim ngạch thương mại 2 chiều cịn rất nhỏ bé.

(Nguồn: Phân tích số liệu thống kê tài liệu tham khảo từ [29] đến [39])

Biểu đồ 2.7 Cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 1991-2009 (Đơn vị tính: Triệu USD)

Biểu đồ trên cho thấy cả kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc và kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc cả giai đoạn 1991 – 2009 đều cĩ xu hướng tăng rất nhanh, tuy nhiên kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đã tăng trưởng nhanh hơn bỏ xa kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc khiến chênh lệch giữa hai giá trị

ngày càng lớn, gây nên mất cân bằng trong cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc.

(Nguồn: Phân tích số liệu thống kê tài liệu tham khảo từ [29] đến [39])

Biểu đồ 2.8 Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 1991-2009 (Đơn vị: Triệu USD)

Giai đoạn 1991 – 1994, mặc dù kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc tăng chậm hơn kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc nhưng do quy mơ xuất nhập khẩu tăng nên giá trị thâm hụt thương mại với Trung Quốc năm 1994 đã gấp 15 lần năm 1991, đạt khoảng 150 triệu USD.

Giai đoạn 1994 – 2001, do kim ngạch xuất khẩu từ Trung Quốc và kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đều cĩ nhiều biến động, do đĩ nhập siêu cũng tăng giảm thất thường, đặc biệt trong các năm từ 1998 đến 2001. Trong giai đoạn này, sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc cĩ sự tăng trưởng mạnh, sự mất cân bằng trong cán cân thương mại giữa hai nước được cải thiện. Năm 2001, do sản lượng than đá xuất khẩu sang Trung Quốc đột ngột tăng trưởng gấp hơn 2 lần, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 52,5% gĩp phần giảm thâm hụt thương mại từ Trung Quốc, nhập siêu đạt trị giá 189 triệu USD, chiếm 13% kim ngạch xuất khẩu sang Trung

Quốc và chỉ bằng 1/4 mức nhập siêu trong năm 1998, thấp nhất trong cả giai

đoạn.

Từ năm 2001 đến nay, do nhập khẩu từ Trung Quốc khơng ngừng gia tăng, thâm hụt thương mại với Trung Quốc tăng rất nhanh, từ 189 triệu USD năm 2002 lên 11.532 triệu USD năm 2009, tức nhập siêu đã tăng gấp hơn 60 lần. Tốc độ tăng nhập siêu hàng năm giai đoạn 2001-2009 là 67,2%.

Bảng 2.7 Nhập siêu của Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 1991-2008

(Đơn vị tính: Triệu USD)

Năm 1991 1994 1998 2001 2004 2008

Nhập siêu 10 150 811 189 1721 11116

Tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu (%) 100 79 374 13 63 245

(Nguồn: Phân tích số liệu thống kê tài liệu tham khảo từ [29] đến [39])

Bảng trên thể hiện giá trị nhập siêu với Trung Quốc trong một số năm cụ

thể cũng như thước đo tỷ lệ nhập siêu trên kim ngạch xuất khẩu. Nhìn vào con số để thấy rằng tốc độ tăng của nhập siêu với Trung Quốc suốt từ năm 1991 đến nay thật sự lớn đến mức nào, và tỷ lệ nhập siêu trên kim ngạch xuất khẩu cũng luơn rất cao. Nếu như Chính phủ luơn đề ra mức tỷ lệ nhập siêu của cả nước trong thời gian gần đây kiềm chế ở dưới 20% thì nhập siêu với Trung Quốc năm 2009 là 235%, tức là nhập siêu gấp hơn 2 lần xuất khẩu, đây là mức nhập siêu rất khĩ cĩ thể sớm cải thiện.

-20000-18000 -18000 -16000 -14000 -12000 -10000 -8000 -6000 -4000 -2000 0 19 91 1992 1993 19941995 1996 19971998 19992000 2001 200220032004 2005 2006 200720082009

Tổng nhập siêu của cả nước Nhập siêu với Trung Quốc

(Nguồn: Phân tích số liệu thống kê tài liệu tham khảo từ [29] đến [39])

Biểu đồ 2.9 So sánh nhập siêu với Trung Quốc và tổng nhập siêu cả nước

(Đơn vị tính: Triệu USD)

Trong cả giai đoạn dài từ năm 1991 đến năm 2009, do được bù đắp từ

thặng dư thương mại với các nước, cĩ những thời điểm Việt Nam xuất siêu với thế giới nhưng vẫn phải nhập siêu với Trung Quốc như năm 1992, hoặc nhập siêu với Trung Quốc vượt tổng nhập siêu của cả nước năm 1999. Nhưng nhìn chung, trong thương mại xuất nhập khẩu, cán cân thương mại tổng thể của Việt Nam luơn bị thâm hụt và thâm hụt thương mại với Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thâm hụt thương mại cả nước.

Nhập siêu với Trung Quốc và tổng nhập siêu cả nước khơng phải lúc nào cũng cĩ cùng xu hướng tăng hoặc giảm, tuy nhiên, từ năm 2005 đến nay thì nhìn chung 2 đại lượng này cĩ cùng xu thế tăng với tốc độ tăng khá cao. Năm 2009, nhập siêu với Trung Quốc là 11,5 tỷ USD, gấp hơn 2 lần kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc, trong khi tổng nhập siêu cả nước là 12,85 tỷ USD, chiếm 22,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Như vậy, mặc dù chịu thâm hụt nặng nề với

Trung Quốc, nhưng Việt Nam cũng xuất siêu đáng kể sang một số đối tác khác, do đĩ cĩ sự cải thiện đáng kể trong cán cân thương mại tổng thể.

2.2.3.2. Nhận xét:

Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc ngày càng lớn cả về giá trị và tỷ lệ

tương đối. Năm 2001 nhập siêu từ Trung Quốc là 210 triệu USD, năm 2008 đã lên tới 11,5 tỷ USD, gấp 54,7 lần, đĩ là hệ quả tất yếu do xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc cũng trong thời gian đĩ chỉ tăng 3,5 lần, cịn nhập khẩu tăng tới 10 lần. Tỷ lệ nhập siêu năm 2001 là 14,8%, năm 2006, tỷ lệ đĩ vọt lên 143,89%, năm 2008 và năm 2009 đều trên 200%.

Tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc luơn lớn hơn tỷ lệ nhập siêu của cả nước.

Năm 2001 tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc là 14,8% trong khi tỷ lệ nhập siêu của cả nước là 7,9%. Từ năm 2006, các cặp số tương ứng vẫn “tuân thủ quy luật” đĩ nhưng độ dỗng cách lớn hơn. Năm 2006 là: (143,9% và 12,7%); năm 2008 là: (245% và 28,8%); năm 2009 là: (235% và 22,5%).

Nhập siêu từ Trung Quốc chiếm phần lớn tổng nhập siêu của Việt Nam.

Năm 2001, tỷ trọng nhập siêu từ Trung Quốc chiếm là 18,7% nhập siêu của cả

nước. Tỷ trọng đĩ bình quân 4 năm 2006 -2009 lên 78%, trong đĩ năm 2008 thấp nhất là 69,85. Đây thực sự là ối oăm của ngoại thương nước ta, là trong khi

nhập siêu từ Trung Quốc luơn áp đảo thì các thị trường khác như Hoa Kỳ, Anh,

Đức, Úc… , ta lại xuất siêu. Nhưng đáng tiếc hơn là ta chỉ nhập khẩu ở thị

trường này kỹ thuật thấp, sao chép, thải loại, khơng tranh thủ được nguồn hàng từ nhưng nền kỹ nghệ nguồn, hàng đầu thế giới. Những nhà máy xi măng lị

đứng, nhà máy đường một thời đua nhau rước về đã và đang cịn đĩ làm chứng nhân.

Khĩ thu hẹp nhập siêu. Khi xuất khẩu hầu như chỉ thu được đồng Nhân dân tệ - đồng tiền này khĩ mua được hàng từ thị trường khác, nhất là ở các nước

phát triển. Ngược lại vì xuất khơng đủ, nên ta phải huy động các nguồn ngoại tệ

mạnh để nhập hàng từ Trung Quốc.

Điểm qua danh mục mặt hàng trao đổi sẽ lý giải thêm về điều đĩ. Hàng của ta quanh quẩn chỉ là hàng thơ, rất thơ, hàm lượng thấp hoặc tươi sống khĩ bảo quản, thậm chí mủ cao su, than đá…, Trung Quốc là khách hàng chính, giá

đã thấp lại thường bị ép cấp, kim ngạch xuất khẩu thấp. Cịn khi nhập về tiếng là nhập “nguyên nhiên vật liệu” nhưng đĩ lại là hàng hĩa thực thụ như sắt thép, phân bĩn, vật tư nơng nghiệp, hĩa chất, vải, sợi, da cho dệt may…, giá ắt sẽ cao dẫn đến tổng kim ngạch nhập khẩu cao.

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)