Nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 61)

1990 1995 2000 2005 2008 Tổng kim ngạch (triệu USD) 53345 132084 225094 659950 113

2.1.2.Nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc

2.1.2.1. Kim ngạch nhập khẩu qua các năm

Trung Quốc là thị trường lớn gần nhất, cĩ tốc độ phát triển kinh tế mạnh, giá cả cĩ sức cạnh tranh so với các nguồn cung cấp khác, vì vậy kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc liên tục tăng qua các năm.

Từ biểu đồ cĩ thể thấy kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc hầu như tăng trưởng khá đều đặn qua các năm, rất hiếm cĩ thời điểm kim ngạch tăng trưởng chững lại hoặc suy giảm suốt từ năm 1991 đến nay.

Giai đoạn 1991-1994, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc tăng trưởng

đều và khơng cĩ nhiều biến động. Do xuất phát điểm năm 1991 thấp, tốc độ tăng trưởng bình quân của giai đoạn này là 157,1%. Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc năm 1994 gấp 17 lần năm 1991, đạt 340 triệu USD.

Giai đoạn 1994-2001, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc cĩ những biến

động. Đặc biệt trong ba năm từ 1997 đến 1999, do khủng hoảng kinh tế thế giới, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc bị chững lại rồi giảm nhẹ. Hai năm cuối của giai đoạn, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc phục hồi chậm, đạt 1,6 tỷ

USD vào năm 2001. Tốc độ tăng trưởng bình quân của cả giai đoạn là 24,8%/năm.

Giai đoạn 2001-2009, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc cĩ sự bứt phá mạnh mẽ. Từ năm 2002, sau khi vượt ngưỡng 2 tỷ USD, cứ mỗi năm, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc lại tăng thêm hơn 1 tỷ USD. Đặc biệt năm 2007, kim ngạch nhập khầu từ Trung Quốc tăng thêm hơn 5 tỷ USD so với năm 2006. Mức tăng trưởng nhanh được duy trì trong một thời gian dài khiến cho kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2009 đã đạt 16,4 tỷ USD, tăng gấp hơn 10 lần so với năm 2001 và tăng gần 15 tỷ USD về giá trị tuyệt đối. Tốc độ tăng trưởng bình quân cho cả giai đoạn này là 33,7%/năm.

(Nguồn:Số liệu thống kê tài liệu tham khảo từ [29] đến [39])

Biểu đồ 2.4 Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc giai đoạn 1991-2009 (Đơn vị tính: Triệu USD)

Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam cũng cĩ sự tăng trưởng khá nhanh và ổn định, từ mức 0,86% năm 1991 lên mức 23,5% năm 2009, như vậy là hiện nay, hơn 1/5 trị giá hàng nhập khẩu của Việt Nam cĩ xuất xứ từ Trung Quốc, một con số rất đáng quan tâm.

Mặc dù cĩ một số thời điểm bị suy giảm nhẹ nhưng kết thúc thập niên cuối cùng của thế kỷ 20, tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đã chạm ngưỡng 10%. Từ năm 2002, sau khi vượt mức 10%, tỷ trọng này tăng rất nhanh, đều đặn, gần đạt tới mức 20% vào năm 2007. Năm 2008 tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc so với tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam cĩ sự suy giảm nhẹ nhưng trên thực tế

giá trị tuyệt đối, tức giá trị kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc, vẫn tăng rất

(Nguồn:Số liệu thống kê tài liệu tham khảo từ [29] đến [39])

Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam (1991-2009) (Đơn vị tính: %)

Năm 2009 vừa qua, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tài chính thế

giới, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ các nước suy giảm, tuy nhiên kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc vẫn tăng nhẹ, đĩ chính là lý do khiến tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt mức kỷ lục 23,5%

Với tốc độ tăng trưởng rất cao của kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam, Trung Quốc dần trở thành đối tác quan trọng nhất của Việt Nam trong lĩnh vực nhập khẩu.

Bảng 2.3 Các thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam 1991 – 2008

1991 2001 2008 Xếp hạng Nước % NK Nước % NK Nước % NK

1 Singapore 33,24 Singapore 15,4 Trung Quốc 19,39 2 LB Nga 16,48 Nhật Bản 13,7 Singapore 11,64

3 Hongkong 8,97 Đài Loan 12,5 Đài Loan 10,36 4 Nhật Bản 7,26 Hàn Quốc 11,7 Nhật Bản 10,21 5 Hàn Quốc 7,0 Trung Quốc 10,1 Hàn Quốc 8,75

6 Pháp 6,81 Thái Lan 5,0 Thái Lan 6,08

7 Đức 4,66 Hongkong 3,4 Mỹ 3,26

8 Đài Loan 2,73 Malaysia 2,9 Hồng Kơng 3,26

9 Indonesia 2,27 Mỹ 2,5 Malaysia 3,22

10 Ấn Độ 1,1 Đức 2,4 Ấn Độ 2,59

11 Ixraen 1,1 Nga 2,3 Indonesia 2,14

12 Séc 0,87 Pháp 2,0 Đức 1,83

13 Trung Quốc 0,86 Indonesia 1,9 Úc 1,69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 Thái Lan 0,65 Italia 1,2 Nga 1,2

15 Thụy Điển 0,65 Anh 1,1 Pháp 1,03

(Nguồn:Số liệu thống kê tài liệu tham khảo [29],[37] và [39])

Năm 1991, Trung Quốc chỉ đứng ở vị trí số 13 trong số các đối tác cung cấp hàng nhập khẩu cho Việt Nam. Tại thời điểm đĩ, với tỷ trọng chiếm tới 33,24% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, Singapore là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam về nhập khẩu. Đến năm 2001, Trung Quốc đã vượt qua khá nhiều quốc gia như Pháp, Đức, Nga, vươn lên vị trí số 5. Năm 2008 là năm thứ

hai liên tiếp, Trung Quốc vững vàng ở vị trí số 1 về cung cấp hàng hĩa nhập khẩu vào Việt Nam và khả năng sẽ tiếp tục nắm giữ vị trí này trong thời gian dài tiếp theo.

2.1.2.2. Cơ cấu hàng hố nhập khẩu

Trong những năm gần đây, nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam tăng mạnh trong khi Trung Quốc là thị trường lớn gần nhất, cĩ tốc độ phát triển kinh tế

mạnh, giá cả cĩ sức cạnh tranh so với các nguồn cung cấp khác, nên hàng hĩa của Trung Quốc đã đáp ứng được nhu cầu nhập khẩu này.

Việt Nam nhập khẩu khoảng 200 loại hàng hĩa từ Trung Quốc, gồm 5 nhĩm mặt hàng chính như sau:

(i) Thiết bị tồn bộ, như: dây chuyền sản xuất xi măng lị đứng, dây chuyền sản xuất đường mía.

(ii) Máy mĩc (máy dệt, máy nơng nghiệp), phương tiện vận tải, thiết bị y tế, thiết bịđo lường.

(iii) Nguyên, nhiên, vật liệu: xăng dầu, phân bĩn, xi măng, sắt thép, kính xây dựng, vật liệu xây dựng, sản phẩm hĩa chất, nguyên phụ liệu dệt may và da giày.

(iv) Hàng nơng sản: hạt giống, hoa quả ơn đới như lê, táo…, dầu thực vật, bột mỳ, đường.

(v) Hàng tiêu dùng và dược phẩm: xe máy, phụ tùng xe máy, sản phẩm

điện-điện tử (đầu đĩa, cát sét), đồng hồ, quần áo, đồ chơi trẻ em, cây làm thuốc.

Giai đoạn 1991 – 1994: Những mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam giai

đoạn này chủ yếu là: thuốc bắc, bơng, vải sợi, hàng dệt kim và quần áo may sẵn, pin các loại, thuốc lá, xà phịng giặt, nước giải khát, dầu thực vật, đường sữa, đồ

dùng gia đình, xe đạp, giấy... Hàng hĩa nhập từ Trung Quốc với khối lượng lớn, chủng loại đa dạng, chất lượng thấp nhưng giá rẻ, phù hợp với thu nhập ở mức thấp nên chỉ sau một thời gian ngắn đã tràn ngập thị trường Việt Nam.

Giai đoạn 1994 – 2001: Hàng hĩa Trung Quốc xuất sang Việt Nam rất phong phú và đa dạng (lên tới 200 nhĩm và mặt hàng, gấp đơi số nhĩm và mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc). Trong các mặt hàng và nhĩm hàng nhập khẩu nêu trên, hàng hĩa là máy mĩc thiết bị chiếm 27,95%, nguyên liệu chiếm 19,7%; hàng tiêu dùng chiếm 47%...

Giai đoạn 2001- nay: Những nhĩm hàng cĩ khối lượng nhập lớn trong giai

đoạn này là: máy mĩc nơng nghiệp và chế biến nơng lâm sản, thiết bị sản xuất xi măng lị đứng, máy mĩc cho ngành dệt, thiết bị sản xuất phân bĩn và các loại máy phát điện cỡ nhỏ.

(Nguồn: Số liệu thống kê tài liệu tham khảo [37])

Biểu đồ 2.6 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2008 Máy mĩc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng: Trung Quốc dẫn đầu về cung cấp một số loại thiết bị máy mĩc dụng cụ và phụ tùng cho Việt Nam như thiết bị

phụ tùng ngành nhựa, thiết bị phụ tùng dệt may, máy mĩc thơng tin liên lạc… Kim ngạch nhập khẩu của nhĩm mặt hàng này từ Trung Quốc năm 2008 là 3,77 tỷ USD, tăng 57,5% so với năm 2007, chiếm 24% tổng kim ngạch nhập khẩu từ

Trung Quốc. Đây là mặt hàng cĩ tốc độ tăng trưởng nhập khẩu rất cao, trung bình là hơn 50%/năm. Trung Quốc là quốc gia gần gũi về mặt địa lý, rất thuận tiện cho giao thương, tuy nhiên khơng phải là một trong những quốc gia hàng

đầu về cơng nghệ, kỹ thuật, Việt Nam cĩ thể nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng từ quốc gia này nhưng khơng nên nhập quá nhiều như hiện nay.

Sắt thép các loại: Trung Quốc là đối tác cung cấp sắt thép các loại hàng

đầu của Việt Nam. Kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này từ Trung Quốc năm 2008 là 2,3 tỷ USD, tương đương với năm 2007, chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch nhập khẩu sắt thép các loại của Việt Nam..

Vải các loại: Trung Quốc cũng là đối tác lớn nhất cung cấp mặt hàng vải các loại cho thị trường Việt Nam. Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này từ Trung Quốc năm 2008 là 1,54 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2009, chiếm hơn 30% kim ngạch nhập khẩu vải các loại của Việt Nam và 10% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc.

Ngồi ra, Trung Quốc cũng là nhà cung cấp lớn của Việt Nam về những mặt hàng khác như nhơm (đối tác lớn nhất), nguyên phụ liệu giày dép (đối tác lớn thứ hai, sau Đài Loan), phân bĩn (đối tác lớn nhất), hĩa chất (đối tác lớn thứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hai, sau Đài Loan), phụ liệu may (đối tác lớn thứ ba, sau Đài Loan và Hàn Quốc)…

2.1.2.3. Nhận xét chung

Trong quá trình phát triển kinh tế, việc nhập khẩu được nhiều loại hàng hĩa từ Trung Quốc đã đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước, đặc biệt giá cả cạnh tranh của hàng Trung Quốc cũng tạo cơ hội tiêu dùng lớn hơn cho người dân Việt Nam. Tuy nhiên, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc quá lớn và tăng trưởng quá nhanh đã gĩp phần lớn gây nên tình trạng nhập siêu cho nền kinh tế Việt Nam.

Cơ cấu hàng hĩa nhập khẩu từ Trung Quốc là một nghịch lý vì chiếm tỷ

trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc là mặt hàng máy mĩc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, đây khơng phải là mặt hàng Trung Quốc cĩ thế mạnh. Mặc dù cĩ tốc độ tăng trưởng khá cao trong thời gian qua, Trung Quốc vẫn là nền kinh tế đang phát triển, các mặt hàng xuất khẩu của yếu của quốc gia này là hàng dệt may, dầu thơ, hải sản… Việt Nam nên giảm dần việc nhập khẩu mặt hàng này từ Trung Quốc và đẩy mạnh nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Hoa Kỳ, Đức, Nhật…

Bảng 2.4 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc

Năm 1990 1995 2000 2005 2008

Tổng kim ngạch (triệu USD) 62091 148780 249203 761953 1428545

1. Hàng dệt may 1993 3990 3716 8398 14360

2. Dầu thơ 3402 3030 2128 4347 6988

3. Hải sản 1316 2087 2267 2696 4035

4. Than 654 1011 1459 4272 5414

5. Ngũ cốc 544 80 1694 1519 1701

(Nguồn: ADB - Key Indicators 2009)

Năm 2008, nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc chiếm khoảng 1,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong năm này. Đây là một tỷ trọng khá lớn, do đĩ Việt Nam nằm trong khoảng top 20 thị trường xuất khẩu hàng đầu của Trung Quốc hiện nay. Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc vẫn là Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 61)