Cơ sở thực tiễn của cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 41)

1.2.2.1. Thặng dư trong cán cân thương mại của Việt Nam với một số quốc gia trên thế giới

Mặc dù cán cân thương mại của Việt Nam thâm hụt nặng với Trung Quốc và các nước Châu Á, tuy nhiên nhờ đạt được thặng dư trong cán cân thương mại với một số thị trường khác nên mức thâm hụt chung trong cán cân thương mại của Việt Nam được cải thiện phần nào.

Năm 2009, thâm hụt thương mại của Việt Nam với thị trường Châu Á đạt 28,21 tỷ USD (riêng thâm hụt với Trung Quốc là 11,49 tỷ USD), tuy nhiên thặng dư thương mại với Châu Mỹ 8,52 tỷ USD, Châu Âu 4,59 tỷ USD, Châu Đại Dương và Châu Phi đã khiến cho mức thâm hụt chung trong cán cân thương mại của Việt Nam chỉ khoảng 12,85 tỷ USD, tức chưa bằng một nửa mức thâm hụt thương mại với thị trường Châu Á và hơn mức thâm hụt thương mại với Trung Quốc khoảng 1,4 tỷ USD.

Bảng 1.4 Cán cân thương mại của Việt Nam và các châu lục giai đoạn 2001- 2009 (Đơn vị tính: Tỷ USD) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Châu Á - Trung Quốc -4,13 -0,19 -7,15 -0,65 -9,9 -1,37 -12,56 -1,72 -14,36 -2,82 -18,47 -4,36 -29,45 -8,65 -35,43 -11,12 -28,21 -11,49 Châu Âu 1,43 0,90 0,76 1,12 1,52 2,82 3,35 3,89 4,59 Châu Mỹ 1,34 2,72 4,08 4,07 5,32 7,23 8,57 10,02 8,52 Châu Úc 0,66 1,02 1,09 1,27 2,00 2,46 2,32 2,77 1,21 Châu Phi 0,13 0,07 0,10 0,23 0,41 0,40 0,37 0,52 1,13

(Nguồn: Số liệu thống kê tài liệu tham khảo từ [29] đến [37])

Qua bảng trên, cĩ thể thấy rằng mức thâm hụt thương mại của Việt Nam với thị trường Châu Á nĩi chung và Trung Quốc nĩi riêng tăng thì mức thặng dư

thương mại với các thị trường cịn lại cũng tăng, do đĩ đã cải thiện được phần lớn sự thâm hụt trong cán cân thương mại tổng thể. Tuy nhiên, do tốc độ tăng

của mức thặng dư thương mại với các thị trường cịn lại thấp hơn tốc độ tăng của mức thâm hụt thương mại với thị trường Châu Á và Trung Quốc, do đĩ, thâm hụt thương mại của Việt Nam ngày càng cao, và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (Năm 2009, thâm hụt thương mại tuy cĩ giảm nhưng vẫn chiếm 22,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam).

Thâm hụt thương mại với Châu Á và thặng dư thương mại với tất cả các thị trường cịn lại bao gồm nhiều nước cĩ nền cơng nghiệp tiên tiến như Mỹ, Anh, Đức… cũng là một nghịch lý đáng quan tâm, bởi đáng lẽ với các nước tiên tiến phát triển, Việt Nam nên nhập siêu để tiếp thu những thành tựu khoa học cơng nghệ và tri thức, đổi mới kỹ thuật nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm.

Như vậy, thặng dư thương mại với nhiều nước trên thế giới là cơ sở để

Việt Nam cải thiện được mức thâm hụt thương mại đáng báo động với thị trường Châu Á nĩi chung và Trung Quốc nĩi riêng. Tuy nhiên, thâm hụt thương mại với các thị trường này trong thời gian gần đây tăng rất nhanh tạo ra nguy cơ thâm hụt thương mại chung sẽ ở mức rất cao cả về tuyệt đối và tương đối (so sánh với tổng kim ngạch xuất khẩu). Hơn nữa, việc duy trì thặng dư thương mại với các nước cơng nghiệp tiên tiến khơng phải là điều tốt cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong tương lai.

1.2.2.2. Cán cân tài khoản vốn và trạng thái cán cân thanh tốn tổng thể của Việt Nam:

Mặc dù cán cân thương mại của Việt Nam thâm hụt nặng trong thời gian gần đây, tuy nhiên, tổng thể cán cân thanh tốn luơn được cải thiện từ cán cân tài khoản vốn và các khoản mục khác trong cán cân thanh tốn.

Trong các năm 2005-2006, kiều hối (chiếm hơn 90% khoản mục “Chuyển giao”) đã vượt quá nhu cầu cần bù đắp thâm hụt cán cân thương mại, làm giảm

nhẹ đáng kể thâm hụt của cán cân vãng lai, và gĩp phần làm cán cân thanh tốn luơn ở trạng thái thặng dư.

Năm 2007, thâm hụt của cán cân tài khoản vãng lai lên tới gần 7,0 tỷ USD hay 9,9% GDP (so với 0,2 tỷ USD hay 0,3% GDP năm 2006). Thâm hụt cán cân vãng lai chủ yếu là do thâm hụt thương mại hàng hĩa (theo giá FOB: 10,4 tỷ

USD hay 14,6% GDP) và thâm hụt thu nhập từ đầu tư (2,2 tỷ USD hay 3,1% GDP) đều gia tăng đáng kể. Chính nhờ chuyển giao rịng (đặc biệt là chuyển giao tư nhân) đạt thặng dư cao, 6,4 tỷ USD hay 9,1% GDP, nên thâm hụt tài khoản vãng lai, tuy lớn, song thấp hơn nhiều thâm hụt thương mại hàng hĩa. Bên cạnh đĩ, cán cân tài khoản vốn cĩ thặng dư lớn, đạt 17,5 tỷ USD hay 26,4% GDP (so với 3,1 tỷ USD hay 5,1% GDP năm 2006). Xét tổng thể, thặng dư cán cân vốn lên đến 10,2 tỷ USD, lớn hơn nhiều thâm hụt cán cân vãng lai và gấp gần 2,4 lần so với năm 2006.

Bảng 1.5 Cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam thời kỳ 2005-2009

2005 2006 2007 2008 Ước 2009 Tr. Tr. USD % GDP Tr. USD % GDP Tr. USD % GDP Tr. USD % GDP Tr. USD % GDP Cán cân TK vãng lai -497 -0,94 -164 -0,27 -6.992 -9,85 -8.428 -9,34 -7.440 -7,99 Cán cân TM hàng hĩa (giá FOB)

-2.439 -4,60 -2.776 -4,55 -10.360 -14,59 -12.783 -14,16 -8.306 -8,92 Cán cân TM dịch vụ -219 -0,41 -8 -0,01 -894 -1,26 -835 -0,92 -1.129 -1,21 Cán cân TM dịch vụ -219 -0,41 -8 -0,01 -894 -1,26 -835 -0,92 -1.129 -1,21 Thu nhập đầu tư (rịng) -1.219 -2,30 -1.429 -2,34 -2.168 -3,05 -2.030 - 2,25 -4.532 -4,86 Chuyển giao (rịng) 3.380 6,38 4.049 6,64 6.430 9,06 7.220 8,00 6.527 7,01 - Tư nhân 3.150 5,94 3.800 6,23 6.180 8,70 6.804 7,54 6.018 6,46 Cán cân TK vốn 3.087 5,82 3.088 5,06 17.540 26,44 11.444 12,68 11.152 11,97 FDI (rịng) 1.889 3,56 2.315 3,80 6.400 9,30 7.750 8,58 6.900 7,41 Vay trung- dài hạn

(rịng) 921 1,74 1.025 1,68 2.045 2,88 1.015 1,12 4.473 4,80 Vay ngắn hạn (rịng) 46 0,09 -30 -0,05 79 0,13 1.888 2,09 256 0,27 Đầu tư gián tiếp 865 1,63 1.313 2,15 6.243 10,44 110 0,12 128 0,14 Tiền và tiền gửi -634 -1,20 -1.535 -2,52 2.623 3,69 681 0,75 -305 -0,33 Cán cân tổng thể (đã tính sai số) 2.131 4,02 4.322 7,09 10.168 14,32 191 0,21 -8.166 -8,77

(Nguồn: IMF Country report No.10/218, 2010)

Trong năm 2008, thâm hụt tài khoản vãng lai và thương mại hàng hĩa năm 2008 trở nên trầm trọng hơn, tương ứng lên tới 11,4 tỷ USD (12,9% GDP) và gần 15,0 tỷ USD (16,8% GDP), mặc dù đã giảm đáng kể nếu xét theo quý trong năm. Do cán cân tài khoản vốn đạt 11,4 tỷ USD hay 15,18% GDP nên Việt Nam vẫn cĩ thặng dư cán cân tổng thể, khoảng 191 triệu USD. Trên thực tế, riêng trong quý IV/2008, các nhà đầu tư nước ngồi đã rút khỏi nước ta một lượng ngoại tệ khơng nhỏ từ việc bán chứng khốn, nên đầu tư gián tiếp năm 2008 chỉ

là 110 triệu USD, giảm 98,24% so với năm 2007. Lượng tiền và tiền gửi trong hệ

thống ngân hàng thương mại cũng giảm mạnh Rõ ràng, mức độ bền vững trong tài trợ cho thâm hụt lớn về thương mại và cán cân vãng lai đã trở nên mong manh hơn nhiều và điều đĩ đã được chứng minh trong năm 2009.

Năm 2009, tình hình cán cân thanh tốn trở nên rất xấu. Theo số liệu ước tính của IMF, cán cân thương mại bị thâm hụt khoảng 8,31 tỷ USD (theo giá FOB) và cán cân thanh tốn chỉ được cải thiện đơi chút với tổng thâm hụt khoảng 8,17 tỷ USD (sai số do IMF đưa ra là khoảng 12,18 tỷ USD).

Một phần của tài liệu Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc tình hình và giải pháp (Trang 41)